intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài báo cáo: Sử dụng thuốc sinh học trừ bệnh trên cây trồng

Chia sẻ: Tửu Tinh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

138
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay tình trạng sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học là chủ yếu để sản xuất nông nghiệp. Chúng rất độc đối với con người và động vật, lượng dư của chúng trong nông sản, đất, cây làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái. Từ tình hình đó mà "Bài báo cáo: Sử dụng thuốc sinh học trừ bệnh trên cây trồng" đã đi sâu nghiên cứu vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài báo cáo: Sử dụng thuốc sinh học trừ bệnh trên cây trồng

  1. Bài báo cáo Môn: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Đề tài: sử dụng thuốc sinh học trừ bệnh trên cây trồng Sinh viên: Kha văn Tỉnh Nguyền thị Thuận Lớp: bvtv47 GVHD: Lê Thị Thu Thủy
  2. I. Đặt vấn đề • Hiện nay tình trnagj sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học là chủ yếu để sản xuất nông nghiệp. Chúng rất độc đối với con người và động vật, lượng dư của chúng trong nông sản, đất, cây làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái. • Để cso một nền nông nghiệp sạch chúng ta cần phải có giải pháp mới đó là thuốc bvtv sinh học. •
  3. II. Nội dung 1, thuốc  sinh học là gì? • Thuốc sinh học bao gồm các loại chế phẩm  có nguồn gốc sinh học. Thành phần trừ bệnh,  diệt sâu hại có trong thuốc sinh học có thể là  các vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) và các  chất do vi sinh vật tiết ra (thường là các chất  kháng sinh), các chất có trong cây cỏ (là chất  độc hoặc dầu thực vật).
  4. • Có 2 nhóm chính là: • Nhóm thuốc vi sinh: Thành phần giết sâu là các vi sinh vật như nấm, vi khuẩn, virus. • Nhóm thuốc thảo mộc: Thành phần là các chất độc có trong cây cỏ hoặc dầu thực vật.
  5. 2, cơ chế tác động của thuốc sinh học • Cơ chế tác động của chúng đối với dịch hại là dựa vào sự kích hoạt khả năng phòng thủ tự nhiên của cây. Chính vì vậy phổ tác dụng rộng, có nghĩa là chúng có thể tạo sự an toàn cho cây trồng mà không cần hóa chất, cũng có thể tạo ra các giống có tính kháng dịch hại
  6. 3, cách thức tác động • khi phun lên cây không trực tiếp tiêu diệt các  đối tượng gây hại mà tham gia vào quá trình  biến dưỡng của cây, kích thích cây tổng hợp  các hợp chất có thể khống chế sự phát triển  của các đối tượng gây hại đối với vi sinh gây  bệnh hoặc hình thành những hợp chất không  cho dịch hại tấn công (chất gây ngán ăn nội  sinh ­ endogenous antifeedance). Chính vì vậy  chúng không gây độc cho cây cũng như cho  người sử dụng.
  7. 4, tính năng của thuốc sinh học • Có thể khống chế cùng lúc nhiều loại bệnh cho một loại cây  trồng; • Có tác dụng đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng  năng suất và đạt hiệu quả chất lượng nông sản phẩm. • Có thể ngăn chặn, giảm thiểu tác hại của một số bệnh nguy  hiểm mà các loại thuốc hiện hành không thực hiện được • Không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa  đất mà còn góp phần tăng độ phì nhiêu của đất. • Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh  hại, tăng khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không  làm ảnh hưởng đến môi trường như các loại thuốc BVTV  có nguồn gốc hóa học khác
  8. 5, Lợi ích thuốc trừ sâu sinh học • Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng. • Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái; • Tiết kiệm chi phí • Dễ sử dụng 
  9. 6. Ví dụ về thuốc sinh học Chế phẩm sinh học Exin - Phytoxin VS trị các loại bệnh héo tươi trên cà chua. • Tác nhân gây bệnh: do vi  khuẩn Pseudomonas  solanacearum gây nên, còn có  tên khác là Ralstonia  solanacearum dễ dàng phân  biệt với héo rũ vàng do nấm  Fusarium oxysporum và héo  rũ gốc mốc trắng do nấm 
  10. A, Hiện tượng và triệu chứng: • Cây héo đột ngột nhưng lá vẫn còn xanh Cây nhiễm bệnh biểu hiện ban đầu là các lá  ngọn héo xanh rũ xuống, về sau các lá phía  gốc tiếp tục héo xanh cụp xuống, cuối cùng  dẫn tới toàn cây héo rũ tái xanh, gãy gục  xuống và làm chết cây sau 2­3 ngày Giải phẫu cắt ngang thân thấy bó mạch dẫn  bị hóa nâu hoặc nâu đen
  11. B, Môi trường gây bệnh: • Vi khuẩn lan truyền nhờ nước, tuyến trùng và các loại côn trùng khác. Bệnh thường xuất hiện nặng thời kỳ ra hoa, tạo quả • Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương, vết cắn phá của côn trùng, tuyến trùng trong đất.
  12. C, cơ chế, vai trò của thuốc exin • Cơ chế tác động củđối với dịch hại là dựa  vào sự kích hoạt khả năng phòng thủ tự  nhiên của cây. Chính vì vậy phổ tác dụng  rộng, có nghĩa là chỉ cần hai loại chế phẩm  của nhóm EXIN đã có thể hạn chế nhiều  loại bệnh và rầy trên lúa. • vai trò của nó là mô phỏng tính kháng của cây  trồng, giúp cho cây trồng tự bảo vệ mình,  được tổng hợp từ các chất rất THÂN THIỆN  VỚI MÔI TRƯỜNG, đặc biệt KHÔNG 
  13. • Nhóm chế phẩm sinh học Exin gồm các loại Exin 2.0 SC: Phòng và trị rầy nâu,rầy lưng  trắng trên lúa, rầy xanh trên chè và các loại  côn trùng chích hút Exin 4.5 HP Exin – lúa:  phòng và trị các loại  bệnh cho lúa Exin 4.5 HP Phytoxin VS: phòng và trị các  loại bệnh cho rau màu (khoai tây, bắp cải, cà  chua v.v....) Exin cây tiêu: phòng và trị các loại bệnh cho  tiêu và cây lâu năm ​
  14. D, tính năng • ­ Có thể khống chế cùng lúc nhiều loại bệnh  cho một loại cây trồng; ­ Có tác dụng đồng hóa các chất dinh dưỡng,  góp phần tăng năng suất và đạt hiệu quả  chất lượng nông sản phẩm; ­ Có thể ngăn chặn, giảm thiểu tác hại của  một số bệnh nguy hiểm mà các loại thuốc  hiện hành không thực hiện được; ­ Không làm hại kết cấu đất, không làm chai  đất, thoái hóa đất mà còn góp phần tăng độ  phì nhiêu của đất.
  15. • Lợi ích chế phẩm sinh học Exin: - Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng; - Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái; - Tiết kiệm chi phí; - Dễ sử dụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2