intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Chia sẻ: Vũ Thị Hòa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:56

253
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoàn thiện công tác báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là việc làm cần thiết, có tính cấp bách và đổi mới liên tục. Nguồn thông tin này là một trong những nguồn quan trọng mà lâu nay Cục thống kê vẫn sử dụng để thu thập, tổng hợp trong hệ thống tổ chức Thống kê ngành dọc và nguồn thông tin thống kê này đã góp phần rất lớn trong việc cung cấp kịp thời thông tin về tình hình kinh tế - xã hội phục vụ cho Lãnh đạo Đảng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

  1. ĐỀ TÀI “ Hoàn thiện công tác kiể m tra báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương “ Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : 
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA KIỂM TRA BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG H ỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚ I CỤC THỐNG KÊ TỈNH, THÀNH PH Ố TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG ................................ .......................................... 6 1 .1. Kiểm tra ........................................................................................................ 6 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra............................................................................ 6 1.1.2. Nội dung và mức độ kiểm tra................................................................. 6 1.1.3. Chủ thể kiểm tra .................................................................................... 8 1.1.4. Quy trình kiểm tra ................................................................ ............... 11 1.1.5. Các hình thức kiểm tra ................................................................ ......... 15 1 .2. Kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đố i với cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương .................................................................................. 16 1.2.1. Báo cáo thống kê và báo cáo thống kê tổng hợp................................ ... 16 1.2.1.1. Báo cáo thống kê............................................................................. 16 1.2.1.2. Báo cáo thống kê tổng h ợp .............................................................. 17 1.2.2. Tầm quan trọng của báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đố i với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ................................ ............... 18 1.2.3. Mụ c tiêu và căn cứ xây dựng báo cáo thống kê tổng hợp ..................... 19 1.2.4. Sự cần thiết củ a công tác kiểm tra đối với báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh , thành phố Trung ương ................................. 20 CHƯƠNG II: THỰ C TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA BÁO CÁO THỐNG K Ê TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐ NG KÊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG ................................ ........................................ 21 2 .1. Giới thiệu về Cục thống kê tỉnh, thành phố trự c thuộ c trung ương – Tổng cục thống kê ................................ ............................................................................. 21
  3. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ......................................................... 21 2.1.2. Cơ cấu bộ máy ...................................................................................... 24 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ....................................................... 27 2.1.4. Thực trạng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với cục thống kê tỉnh, thành phố trự c thuộ c trung ương......................................................... 30 2 .2. Thực trạng hệ thống kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đôi với cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương .................................................. 32 2.2.1. Chủ th ể kiểm tra ................................................................................... 32 Đố i tượng kiểm tra .......................................................................................... 33 2.2.2. Quy trình kiểm tra ................................................................................ 35 2.2.2.1. Công tác lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện việc kiểm tra : ........................... 35 2.2.2.3. Những vi phạm thường gặp trong quá trình kiểm tra : ..................... 40 2.2.3. Công cụ kiểm tra .................................................................................. 42 2.2.4. Mức độ kiểm tra ................................................................................... 43 2.3.2. Những hạn chế và tồn tại ....................................................................... 47 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐNG KÊ TỈNH , THÀNH PHỐ TRỰ C THUỘC TRUNG ƯƠNG ................................ .. 51 3.1. Các nguyên tắc hoàn thiện công tác kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với cục thống kê tỉnh , thành phố trực thuộng trung ương ................................ .. 51 3 .2. Các giải pháp cụ th ể : .................................................................................. 52 3.2.1. Tăng cường tuyên truyền, phổ b iến pháp luật về kiểm tra...................... 52 3.2.2. Hoàn thiện đồng bộ các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra thống kê..... 53 3.2.3. Đổi mới và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong ho ạt động kiểm tra thống kê : ................................................................................. 53 K ẾT LUẬN ................................................................................................ ......... 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO ................................ ............................ 53 LỜI MỞ ĐẦU
  4. Hoàn thiện công tác báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thố ng kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là việc làm cần thiết, có tính cấp bách và đổi mới liên tục. Nguồn thông tin này là một trong những nguồn quan trọng mà lâu nay Cục thống kê vẫn sử dụng để thu thập, tổ ng hợp trong hệ thống tổ chức Thống kê ngành dọ c và nguồn thông tin thống kê này đã góp phần rất lớn trong việc cung cấp kịp thời thông tin về tình hình kinh tế - xã hộ i phục vụ cho Lãnh đ ạo Đảng và nhà nước, mà còn phục vụ tốt cho công tác quản lý và đ iều hành của các cấp Lãnh đạo địa phương. Tuy nhiên để tiến kịp với sự đổi mới của nền kinh tế thì cũng đồng nghĩa với sự đòi hỏi về nhu cầu thông tin thống kê tăng lên gấp bội, đối tượng sử dụng thông tin thống kê không chỉ có Nhà nước mà phảilà mọi đố i tượng trong xã hội. Do vậy, sự cần thiết và tính cấp bách của việc kiểm tra báo cáo thố ng kê tổng hợp áp d ụng đố i với Cục thống kê tỉnh, thành phố x uất phát từ yêu cầu lý luận của quá trình nghiên cứu , kiểm tra thống kê; từ việc phân cấp và yêu cầu quản lý của Trung ương đối với cấp tỉnh, từ yêu cầu pháp lý về mặt thống kê, từ thực trạng của chế độ báo cáo thống kê hiện hành áp dụng với cấp tỉnh. V iệc kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh, thành phố phải đ ảm b ảo những nguyên tắc nhất định và đáp ứng những yêu cầu nhất định, đồ ng thời phải được thể chế hóa bằng một quyết định chính thức của cơ quan có thẩm quyền theo quy định. Do tính cấp thiờt của công tác kiểm tra với báo cáo thố ng kê ,em xin chọn đề tài là “ Hoàn thiện công tác kiểm tra báo cáo thố ng kê tổng hợp áp dụng đố i với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương “ làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài
  5. 1. N hằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp. 2. X ác định rõ nguyên nhân, đ ánh giá đúng thực trạng để từ đó tìm ra được những giải pháp tối ưu nhằm nâng cao công tác kiểm tra báo cáo thố ng kê tổng hợp đối với cục thống kê tỉnh thành phố trực thuộc trung ương . Kết cấu của chuyên đề: Gồm 3 phần chính CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUÂN CỦA KIỂM TRA BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐNG KÊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐNG KÊ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CỤC THỐNG KÊ TỈNH , THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Do thời gian và kiến thức của em còn hạn chế nên đ ề tài này vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của cô giáo hướng dẫn N guyễn Thị Hồng Minh Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hồng Minh đã giúp em hoàn thành chuyên đ ề thực tập này. CHƯƠNG I CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA KIỂM TRA BÁO CÁO TH ỐNG KÊ
  6. TỔNG HỢP ÁP DỤNG ĐỐI V ỚI CỤC THỐNG KÊ TỈNH, THÀNH PHỐ TR ỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 1.1. Kiểm tra 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra K iểm tra là chức năng quan trọng của nhà quản lý. Tính chất quan trọng của kiểm tra được thể hiện ở cả hai mặt. Mộ t m ặt, kiểm tra là công cụ quan trọng để nhà quản lý phát hiện ra những sai sót và có biện pháp điều chỉnh. Mặt khác, thong qua kiểm tra, các hoạt độ ng sẽ được thực hiện tố t hơn và giảm bớt được sai sót có thể náy sinh. Thường thường, người ta chỉ muốn nhấn m ạnh tới ý nghĩa thứ nhất ( phát hiện sai sót ) của kiểm tra vì cho rằng mọ i hoạt động đều không tránh khỏi sai sót và kiểm tra là bước cuối cùng để hạn chế tình trạng này. Điều đó đúng, nhưng chưa đ ủ, vì trong thực tế k iểm tra có tác độ ng rất mạnh tới các hoạt động. Một cô ng việc nếu không có kiểm tra sẽ chắc chắn nảy ra nhiều sai sót hơn nếu nó được theo dõi, giám sát thường xuyên. Điều đó khẳng định rằng kiểm tra không chỉ giai đoạn cuối cùng trong quỏ trớnh hoạt động của hệ thống hoặc là khâu sau cùng của chi trình quản lý ( từ lập kế hoạch đến tổ chức và lãnh đạo ). Kiểm tra cũng không phải là ho ạt động đan xen mà là một quá trình liờn tục về thời gian và bao quát về không gian. Nó là yếu tố thường trực của nhà quản lý ở mọi nơi, mọi lúc. K iểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các ho ạt độ ng đạt kết quả tốt hơn , đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, lệch lạc đ ể có biện pháp khắc phục, bảo đảm cho hoạt độ ng thực hiện đúng hướng. 1.1.2. Nội dung và mức đ ộ kiểm tra
  7. a. Nộ i dung kiểm tra N hiệm vụ của kiểm tra trong các tổ chức là phải xác định, sửa chữa được những sai lệch trong hoạt động của tổ chức so với m ục tiêu, kế hoạch và tìm kiếm các cơ hội , tiềm năng có thể khai thác để hoàn thiện, cải tiến, đổi mới không ngừng mọi yếu tố của hệ thố ng N hư vậy xét về nội dung, công tác kiểm tra cần tập trung nỗ lực vào những khu vực, những con người có ảnh hưởng quan trọng đối với sự tồ n tại và phát triển của tổ chức. Đú chớnh là các khu vực ho ạt động thiết yếu và những điểm kiểm tra thiết yếu. - Các khu vực hoạt động thiết yếu là những lĩnh vực, khía cạnh, yếu tố của tổ chức cần phải hoạt động có hiệu quả cao đ ể đảm bảo cho toàn bộ tổ chức thành công. - Các điểm kiểm tra thiết yếu là những điểm đ ặc biệt trong hệ thố ng mà ở đó việc giám sát và thu nhập thong tin phản hồ i nhất định phải thực hiện. b. Mức độ kiểm tra N hiều người cho rằng kiểm tra là sự không tin tưởng lẫn nhau , kiểm tra ngăn cản quyền tự do hành độ ng của mỗi công nhân và gây tốn kém cho doanh nghiệp. Vào thời đại mà tính hợp pháp của quyền lực bị đ ặt nhiều câu hỏ i và xu thế hướng tới quyền tự do sáng tạo cho các cá nhân đang được đ ẩy mạnh, khái niệm kiểm tra làm cho nhiều người khó chịu, mặc dù vậy kiểm tra là cần thiết đối với mọ i hệ thống. Nhờ sự phát triển của các kỹ thuật tin học, các phương pháp kiểm tra đã trở nên chính xác, tinh vi hơn và các nhà quản lý luôn phải đối m ặt với yêu cầu giải quyết mâu thuẫn giữa sự cần thiết phải nâng cao quyền tự chủ của các cá nhân với sự cần thiết của kiểm tra.
  8. Sự kiểm tra quá mức sẽ có hại đối với tổ chức cũng như với các cá nhân vỡ nó gây ra b ầu không khí căng thẳng, thiếu tin tưởng lẫn nhau trong tập thể và thậm chí làm triệt tiêu khả năng sáng tạo của con người. Nhưng nếu kiểm tra lỏng lẻo, tổ chức sẽ rơi vào tình trạng rối loạn. N hư vậy, nhiệm vụ của các nhà quản lý khi thiết lập hệ thống kiểm tra là xác định sự cân đ ối tốt nhất giữa kiểm tra và quyền tự do của các cá nhân ; giữ chi phí kiểm tra và lợi ích do hệ thống này đem lại cho tổ chức. Vì tổ chức, con người, môi trường, công nghệ luôn biến đổi, hệ thống kiểm tra hiệu quả đòi hỏi quá trình xem xét và đổi mới liên tục. 1.1.3. Chủ thể kiểm tra a. Kiểm tra của Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản trị cao nhất trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm cao nhất về sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Những chức năng cơ bản của HĐQT là chức năng chiến lực, tổ chức và kiểm tra. Vấn đề mà HĐQT cần quan tâm nhất là những kết quả với những mục tiêu tổng thể hay không thay vì quan tâm đến những hoạt động cụ thể chi tiết vụn vặt. Để tạo điều kiện thực hiện công tác kiểm tra, HĐQT cú cỏc nhiệm vụ sau : - Phê duyệt, thông qua hệ thống mục tiêu dài hạn, ngắn hạn cho toàn bộ doanh nghiệp làm cơ sở để so sánh, đánh giá kết quả kiểm tra. - Q uy đ ịnh rõ thẩm quyền, chế độ trách nhiệm của HĐQT, của Chủ tịch Hội đồ ng, quy định mố i liên hệ giữa HĐQT và Chủ tịch hội đồng, giám đốc trong việc thực hiện hóa kiểm tra. - Phê duyệt những nội dung và phạm vi kiểm tra trong từng thời kỳ ở doanh nghiệp.
  9. - Phê duyệt, thông qua hệ thống tổ chức thực hiện việc kiểm tra các lĩnh vực hoạt độ ng cho các cấp, các bộ p hận trong doanh nghiệp theo những mục đích yêu cầu cụ thể. - Phê duyệt, thông qua các d ự án tổ chức trang bị phương tiện, dụng cụ kiểm tra cho các b ộ phận, cá nhân thực hiện kiểm tra. - Phê duyệt, thông qua chế độ thưởng phạt tinh thần, vật chất đối với các bộ phận, cá nhân thực hiện kiểm tra. - Ra các quyết định và kiểm tra việc thực hiện các quyết định. - Triệu tập hội đồ ng, bổ nhiệm các giám đố c, xây dựng các bản quyết toán. b. Kiểm tra của ban kiểm soát Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra do đại hội đồng bầu ra nhằm thực hiện chức năng kiểm tra đối với ho ạt động của doanh nghiệp. Ban kiểm soát có những nhiệm vụ và quyền hạn sau : - K iểm tra sổ sách kế toán, tài sản , các bảng tổng kết tài chính của công ty và triệu tập đại hội đồng khi xét thấy cần thiết. - Trình đại hội đồng báo cáo thẩm tra các b ảng tổng kết tài chính của công ty. - Báo cáo về những sự kiện tài chính b ất thường xảy ra , về ưu- nhược điểm trong quản trị tài chính của HĐQT c. Trách nhiệm kiểm tra của giám đốc doanh nghiệp G iám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm : - Tổ chức và thực hiện chế độ kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch, chính sách, pháp luật và xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền trong phạm vi cơ quan, đơn vị mình.
  10. - Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định về thanh tra của tổ chức thanh tra, đoàn thanh tra, thanh tra viên hoặc cơ quan quản lý cấp trên thuộc trách nhiệm của cơ quan, đơn vị mình. - Tạo điều kiện cho ban thanh tra nhân dân trong cơ quan X ác lập hệ thống mẫu biểu, báo cáo phù hợp với m ục tiêu, yêu cầu, nội dung và phạm vi kiểm tra của từng cấp, từng bộ phận Lập báo cáo định kỳ trình hộ i đồng quản trị. Nội dung báo cáo phản ánh:  Tình hình hoạt động của doanh nghiệp so với mục đích, kế hoạch, chương trình hoạt động.  Cần có những cải tiến gì và thực hiện bằng cách nào để đạt mục tiêu  N hững yêu cầu về ngân sách cần có để thực hiện kiểm tra  Các biện pháp kiểm tra hữu hiệu  Chương trình, kế hoạch kiểm tra thời kỳ tới d. Kiểm tra của hội viên ( những người chủ sở h ữu ) Các hội viên có quyền bãi miễn sau khi bổ nhiệm các vị lãnh đạo của doanh nghiệp. V ề chức năng kiểm tra họ có những quyền hạn chủ yếu sau : - Q uyền được thông tin về các sổ sách kế toán và các chương trình kế ho ạch hoạt độ ng của doanh nghiệp. - Q uyền được kiểm tra.  Mọi hộ i viên được tham gia bàn bạc, quyết định những vấn đ ề có liên quan đến lợi ích chung của doanh nghiệp. Các hội viên trong hộ i đồng được biểu quyết về những vấn đề quan trọ ng có liên quan đến sản xuất – kinh doanh của công ty.
  11.  K iểm tra tình hình quản trị, sử dụng vốn của doanh nghiệp như các khoản chênh lệch vố n khi đánh giá lại, các kho ản vố n dự trữ, các khoản vốn đầu tư, các khoản thế chấp theo luật định. - Có quyền kiểm tra việc chuyển nhượng vốn cũng như kiểm tra việc tham gia ho ặc không tham gia vào doanh nghiệp của các hội viên. - Cử ủy viên kiểm tra tài chính. e. Kiểm tra của người làm công N gười làm công ăn lương trong doanh nghiệp không phải là hội viên của doanh nghiệp nhưng do sự đóng góp vào hoạt động của doanh nghiệp nên trong phạm vi nhất định có quyền tham gia kiểm tra các lĩnh vực sau : - Có quyền thông qua những quản trị viên là người làm công trong HĐQT để kiểm tra thực hiện các hợp đồng đối với người làm công. - K iểm tra việc thực hiện chế độ trả công, thù lao, sử dụng lao động, bồi dưỡng … theo quy định cho người làm công của doanh nghiệp. - Đòi hỏi giỏm đúc theo định kỳ ( q uý,năm ) phải có thông báo qua hội đồ ng quản trị cho người làm công biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh về doanh số, kết quả ho ạt độ ng sản xuất kinh doanh trong kỳ. 1.1.4. Q uy trình kiểm tra Theo định nghĩa của Robert J.Mocklers phản ánh các yếu tố cần thiết của quá trình kiểm tra. “Kiểm tra trong quản trị là cố gắng một cách có hệ thống để xác định các tiêu chuẩn so với mục tiêu kế hoạch, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi, so sánh sự thực hiện với các tiêu chuẩn, xác định và đo lường mức độ sai lệch và thực hiện hoạt động điều chỉnh để đảm bảo rằng mọi nguồn lực đ ã được sử dụng mộ t cách hiệu quả nhất trong việc thực hiện m ục tiờu”. Định nghĩa đó chia quá trình kiểm tra làm những giai đoạn được phản ánh trong Sơ đồ sau
  12. X ác định hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra Đo lường và đánh giá hoạt động Sự thực hiện, Có Không cần điều chỉnh ho ạt độ ng phù hợp với K hông Tiến hành điều chỉnh X ây d ựng a. Sơ đồ 10.4. Quy trình kiểm tra – Giáo trình khoa học quản lý II a. Xây d ựng h ệ thống các tiêu chuẩn  K hái niệm tiêu chuẩn kiểm tra
  13. Tiếu chuẩn kiểm tra là những chuẩ n mực mà các cá nhân, tập thể và tổ chức phải thực hiện để đảm bảo cho toàn bộ tổ chức hoạt động có hiệu quả. K iểm tra là phương thức đ ể thực hiện kế hoạch, mỗi chiến lược, kế ho ạch, chương trình và ngân sách; mỗi chính sách, quy tắc và thủ tục đều là tiêu chuẩn đối với việc thực hiện. Tuy nhiên, do các kế hoạch có thể rất khác nhau, do tính phức tạp của các hoạt động thực hiện kế hoạch, và do các nhà quản trị thường x uyên không thể quan sát được mọ i thứ, có những tiêu chuẩn đặc biệt sẽ được xây dựng tại những khu vực hoạt động thiết yếu và những điểm kiểm tra thiết yếu. K hi xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra cần chú ý tới một số yêu cầu: + Cần cố gắng lượng hóa cỏc tiêu chuẩn kiểm tra mặc dù vẫn còn tồ n tại nhiều tiêu chuẩn định tính trong kinh doanh do đặc điểm của các mối quan hệ con người. + Số lượng các tiêu chuẩn kiểm tra cần hạn chế ở mực tối thiểu. + Có sự tham gia rộng rãi của những người thực hiện trong quá trình xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra cho hoạt động của chính họ. + Các tiêu chuẩn cần phải linh ho ạt phù hợp với đặc điểm của từng tổ chức. b. Đo lường và đánh giá sự thực hiện  Đo lường sự thực hiện V iệc đo lường được tiến hành tại các khu vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra thiết yếu trên cơ sở nộ i dung đã được xác định. Đ ể đưa ra được những kết luận đúng đắn về hoạt động và kết quả thực hiện của tổ chức cũng như nguyên nhân của những sai lệch, việc đo lường được lặp đi lặp lại bằng những công cụ hợp lý .
  14. V ì người tiến hành giám sát, đo lường sự thực hiện với người đánh giá và ra quyết định điều chỉnh có thể khác nhau nên phải xây dựng được mối quan hệ truyền thống hợp lý giữa họ.  Đ ánh giá sự thực hiện các hoạt động Đ ánh giá sự thực hiện là xem xét sự phù hợp giữa kết quả đo lường so với hệ tiêu chuẩn. Nếu sự thực hiện phù hợp với các tiêu chuẩn, nhà quản trị có thể kết luận mọ i việc diễn ra theo đúng kế hoạch và không cần sự đ iều chỉnh. Nếu kết quả thực hiện không phù hợp với tiêu chuẩn thì sự điều chỉnh sẽ có thể là cần thiết. Lúc này phải tiến hành phân tích nguyên nhân của sự sai lệch và những hậu quả của nó đố i với ho ạt động của tổ chức để đi tới kết luận có cần tiền hành điều chỉnh hay không và nếu cần thì xây dựng được một chương trình đ iều chỉnh có hiệu quả. c. Điều ch ỉnh các hoạt động Đ iều chỉnh là những hoạt độ ng nhằm bổ sung trong quá trình quản trị để khắc phục những sai lệch cửa việc thực hiện kế hoạch so với m ục tiêu, nhằm cải tiến ho ạt độ ng. sửa chữa sai lệch . Q uá trình điều chỉnh phải tuân thủ những nguyên tắc sau: Chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết. Đ iều chỉnh đúng mức độ, tránh tùy tiện, trỏnh gõy tác dụng xấu. Phải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh Tránh để lỡ thời cơm tránh bảo thủ. Tùy điều kiện mà kết hợp các phương pháp điều chỉnh cho hợp lý. Q uá trình điều chỉnh có thể dẫn đến sự thay đổ i trong mộ t số hoạt động của đối tượng quản trị. Mặt khác sự kiểm tra cũng có thể chỉ ra rằng các mục tiêu , kế hoạch , tiêu chuẩn không còn phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và môi trường
  15. 1.1.5. Các hình thức kiểm tra a. Các hình thức kiểm tra xét theo quá trình hoạ t động K iểm tra trước hoạt động: được tiến hành để đảm bảo nguồn lực cần thiết cho một hoạt độ ng nào đó đ ã được ghi vào ngân sách và được chuẩn bị đầy đủ cả về chủng lo ại, số lượng, chất lượng và đ ến nơi quy định K iểm tra kết quả của từng gian đoạn hoạt động: được tiến hành để có thể điều chỉnh kịp thời trước khi xảy ra hậu quả nghiêm trọng. kiểm tra này chỉ có hiệu quả nếu các nhà quản trị có được thông tin chính xác, kịp thời về những thay đổi của môi trường và về hoạt đ ộng. K iểm tra sau hoạt động: đo lường kết quả cuối cùng của hoạt độ ng. N guyên nhân của sai lệch so với tiêu chuẩn và kế hoạch được xác đinh và điều chỉnh cho những ho ạt độ ng tương tự trong tương lai. Hình thức này còn được áp d ụng để làm cơ sở tiến hành khen thưởng và khuyến khích cán bộ, công nhân. Kiểm tra lường Kiểm tra trước được/không Đầu vào Đ ầu ra Q uá trình ho ạt động Kiểm tra nguồn K iểm tra sau hành độ ng lực
  16. Sơ đồ 10.5. Luồng thông tin và ho ạt độ ng điều khiển G iáo trình khoa học quản lý II b. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm tra - K iểm tra toàn bộ : nhằm đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch của tổ chức một cách tổ ng thể. - K iểm tra bộ phận: thực hiện đối với từng lĩnh vực, bộ p hận, phân hệ cụ thể của tổ chức - K iểm tra cá nhân : thực hiện đối với những con người cụ thể trong tổ chức. c. Theo tần suấ t của các cuộc kiểm tra - K iểm tra đột xuất. - K iểm tra định kỳ được thực hiện theo kế hoạch đã định hướng trong từng thời gian. - K iểm tra liên tục là giám sát thường xuyên trong mọ i thời điểm đối với đố i tượng kiểm tra. 1.2. Kiểm tra báo cáo thống kê tổ ng hợp áp dụng đối với cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 1.2.1.Báo cáo thống kê và báo cáo thống kê tổng hợp Báo cáo thống kê và báo cáo thống kê tổng hợp 1.2.1.1.Báo cáo thống kê Báo cáo thống kê Báo cáo thống kê là hình thức tổ chức thu thập thông tin thống kê dựa vào các bản báo cáo được lập theo kỳ hạn nhất đ ịnh. Chế độ b áo cáo thống kê cơ sở bao gồm các quy đ ịnh về đối tượng thực hiện, phạm vi, nộ i dung báo cáo, kỳ hạn, thời hạn thực hiện, nơi nhận báo cáo do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thu thập thô ng tin thố ng kê từ các chứng từ, sổ ghi chép số liệu ban đầu.
  17. Tổ chức thực hiện chế độ b áo cáo thống kê cơ sở có quyền và nghĩa vụ sau đây: - G hi chép, tổng hợp số liệu, lập và nộp báo cáo theo quy định của chế độ báo cáo thống kê cơ sở - Lập báo cáo thống kê cơ sở phải trung thực, đầy đủ trên cơ sở các chứng từ và sổ ghi chép số liệu ban đầu, tính toán tổng hợp các chỉ tiêu đúng nội dung và phương pháp theo quy đ ịnh của chế độ báo cáo thống kê cơ sở - K hiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó vi phạm quy định pháp luật về chế độ báo cáo thống kê cơ sở. 1.2.1.2.Báo cáo thống kê tổng hợp Báo cáo thống kê tổng hợp Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp bao gồm các quy định về đối tượng thực hiện, phạm vi, nội dung báo cáo, kỳ hạn, thời hạn thực hiện, nơi nhận báo cáo do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để tổng hợp thông tin thống kê từ các báo cáo thống kê cơ sở, báo cáo tài chính, kết quả các cuộc điều tra thống kê Cơ quan thực hiện chế độ báo cáo thống kê tổng hợp có quyền và nghĩa vụ sau đây: - Tổ chức thu thập. tổng hợp số liệu, lập và nộp báo cáo theo quy định của chế độ báo cáo thống kê tổng hợp. - Lập báo cáo thống kê tổng hợp phải đầy đủ, trung thực, trên cơ sở số liệu của các cuộc điều tra thống kê, báo cáo tài chính, báo cáo thống kê cơ sở và các nguồn thông tin khác tính toán, tổng hợp các chỉ tiêu phải đúng nội dung và phương pháp theo quy định của chế độ báo cáo thống kê tổng hợp
  18. - K hiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó vi phạm quy định của pháp luật về chế độ báo cáo thống kê tổng hợp . 1.2.2.Tầm quan trọng của báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tầm quan trọng của báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành là kênh thu thập thông tin quan trọng giúp Tổng cục Thống kê biên so ạn và công bố các chỉ tiêu trong H ệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 Chế độ báo cáo thống kê tổng phải đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực do Bộ, ngành được phân công, bao gồm những chỉ tiêu thống kê đã được quy định trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia mà Bộ, ngành có trách nhiệm chính trong việc thu thập, tổng hợp. Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp còn bao hàm những chỉ tiêu thống kê thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia tuy phân công cho Tổng cục Thống kê chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp nhưng cần thu thập từ các Bộ, ngành để tính toán chung Báo cáo thống kê tổ ng hợp phải bảo đảm tính khả thi. Tính khả thi được thể hiện ở các mặt: có thể thực hiện được trong thực tế, phù hợp với tổ chức và nguồn nhân lực của thống kê Bộ, ngành, bảo đ ảm khai thác tối đa thông tin thố ng kê từ hồ sơ hành chính của các cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực phụ trách. Tính khả thi còn được thể hiện ở mức độ chi tiết của phân tổ
  19. chính, kỳ cung cấp và phân công thu thập. Bảo đảm tính thống nhất về chỉ tiêu, biểu mẫu, phương pháp tính, bảng phân loại, đơn vị đo lường, niên độ thố ng kê và bảo đảm tính so sánh quốc tế. 1.2.3.Mục tiêu và căn cứ xây dựng báo cáo thống kê tổng hợp Mục tiêu và căn cứ xây dựng báo cáo thống kê tổng hợp -Bảo đảm đáp ứng yêu cầu thông tin - Bảo đ ảm đáp ứng yêu cầu thông tin Thứ nhất, chế độ báo cáo thống kê tổ ng hợp áp dụng đố i với Bộ, ngành phải đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực do Bộ, ngành được phân công, bao gồm những chỉ tiêu thống kê đã được quy định trong H ệ thố ng chỉ tiêu thống kê quố c gia mà Bộ, ngành có trách nhiệm chính trong việc thu thập, tổ ng hợp. Thứ hai, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành còn bao hàm những chỉ tiêu thố ng kê thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia tuy phân công cho Tổng cục Thố ng kê chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp nhưng cần thu thập từ các Bộ, ngành để tính toán chung. - Bảo đảm tính khả thi Tính khả thi được thể hiện ở các mặt: có thể thực hiện được trong thực tế, phù hợp với tổ chức và nguồn nhân lực của thống kê Bộ, ngành, b ảo đ ảm khai thác tố i đa thông tin thống kê từ hồ sơ hành chính của các cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực phụ trách. - Bảo đảm tính thống nhất Bảo đảm tính thống nhất về chỉ tiêu, biểu m ẫu, phương pháp tính, bảng phân loại, đơn vị đo lường, niên độ thố ng kê và bảo đảm tính so sánh quốc tế. - Bảo đảm không trùng lặp
  20. K hông trùng lặp, chồng chéo giữa 2 kênh thông tin Bộ, ngành và thông tin thuộc hệ thống tổ chức thống kê tập trung. 1.2.4.Sự cần thiết của công tác kiểm tra đối với báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh , thành phố Trung ương Sự cần thiết của công tác kiểm tra đối với báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Cục thống kê tỉnh , thành phố Trung ương Báo cáo thố ng kê là hình thức thu thập thông tin thống kê theo chế độ báo cáo thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Báo cáo thố ng kê bao gồ m báo cáo thống kê cơ sở và báo cáo thống kê tổng hợp. V ì vậy để có đ ược những báo cáo thống kê tổng hợp mang tính chính xác cao cần phải có sự kiểm tra sắt sao. Do việc hình thành báo cáo thống kê cần thu thập rất nhiều thông tin và đòi hỏi một sự tổng hợp cao do vậy rất dễ có những sai sót trong quá trình thực hiện. Chính vì thế nên quá trình kiểm tra báo cáo thống kê tổng hợp là rất cần thiết. Việc kiểm tra báo cáo thống kê bao gồm kiểm tra tính chính xác của số liệu, kiểm tra các nguồn số liệu được thu thập cú đỳng hay không... Do vậy khâu kiểm tra báo cáo tổng hợp là một khâu vô cùng quan trọng và đóng vai trò lớn trong quá trình hình thành báo cáo thống kê tổng hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2