intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà

Chia sẻ: Nguyen Hong Thang | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:67

726
lượt xem
203
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn với đề tài "Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà" đã hoàn thành với kết cấu nội dung gồm 3 chương: chương 1 những vấn đề lý luận cung về công tác tuyển dụng nhân sự, chương 2 thực trạng công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà, chương 3 hoàn thiện Công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà

  1. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” Luận văn Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần May Sơn Hà 1 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC.....................................................................................................1 SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU....................................................................................5 LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................6 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG.............................................................................................................7 I. Khái niệm....................................................................................................7 II. Nguyên tắc tuyển dụng.............................................................................7 III. Nguồn tuyển dụng....................................................................................7 IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng.................................7 V. Quy trình tuyển dụng.................................................................................8 1. Quy trình tuyển mộ....................................................................................8 2. Quy trình tuyển chọn..................................................................................10 VI. ý nghĩa của công tác tuyển dụng.............................................................13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ.....................................................................14 2.1 Một số đặc điểm của công ty cổ phần may sơn hà có ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng.....................................................................................14 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ Phần May Sơn Hà......14 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh........................................16 2.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty......................................................16 2.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm...........................................................................16 2.1.2.3 Quy trình sản xuất..............................................................................16
  3. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” 2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty................................................18 2.1.4 Đặc điểm về lao động của Công ty......................................................20 2.1.4.1 Cơ cấu lao động theo giới..................................................................20 2.1.4.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.......................................21 2.1.4.3 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động...........................................22 2.1.5 Thực trạng hoạt động của phòng TCHC..............................................23 a. Công tác tuyển mộ và tuyển chọn.............................................................23 b. Các loại hợp đồng lao động.......................................................................24 c. Tổ chức lao động và định mức lao động...................................................24 d. An toàn vệ sinh lao động............................................................................24 e. Thù lao lao động..........................................................................................24 f. Kỷ luật lao động.........................................................................................25 g. Đào tạo nguồn nhân lực.............................................................................25 2.1.6. Kết quả sản xuất – kinh doanh............................................................25 2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần may sơn hà. 26 2.2.1 Thực trạng công tác tuyển mộ..............................................................28 2.2.1.1 Nguyên tắc tuyển mộ.........................................................................28 2.2.1.2 Nguồn tuyển mộ.................................................................................29 2.2.1.3 Phương pháp tuyển mộ......................................................................32 2.2.1.4 Quy trình tuyển mộ............................................................................32 2.2.1.5 Kết quả của công tác tuyển mộ........................................................28 2.2.2 Thực trạng công tác tuyển chọn...........................................................34 3 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  4. 2.2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn ở Công ty.....................................................34 2.2.2.2 Nguồn tuyển chọn..............................................................................34 2.2.2.3 Quy trình tuyển chọn..........................................................................35 2.2.2.4 Kết quả Công tác tuyển chọn............................................................41 2.2.3 Kết quả của Công tác tuyển dụng........................................................42 2.3 Các nhân tố tác động đến Công tác tuyển dụng...............................43 2.3.1 Các nhân tố chủ quan............................................................................43 2.3.2 Nhân tố khách quan...............................................................................45 2.4 Đánh giá chung về công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty cổ ph ần may sơn hà.....................................................................................................45 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ............................................................................48 3.1: Định hướng phát triển của Công ty...................................................48 3.1.1. Định hướng chung của Công ty...........................................................48 3.1.2. Kế hoạch quản trị nhân sự của Công ty..............................................48 3.1.3. Kế hoạch tuyển dụng của Công ty năm..............................................48 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện Công tác tuyển dụng tại Công ty C ổ phần May Sơn Hà.........................................................................................48 1. Thiết lập bộ phận quản trị nhân sự độc lập để tập trung mọi nỗ lực vào công tác quản trị nhân sự nói chung và công tác tuyển dụng nói riêng........49 2. Xây dựng kế hoạch nhân sự linh hoạt, khoa học cụ th ể cho t ừng giai đo ạn, từng thời kỳ biến công tác tuyển dụng từ thế bị động sang thế chủ động. 50
  5. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” 3. Nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển toàn diện vai trò của cán bộ làm công tác tuyển dụng nói riêng, công tác quản trị nhân sự nói chung............51 4. Đa dạng nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng........................51 5. Phải đánh giá sau tuyển dụng và xây dựng dự trù kinh phí cho công tác tuyển dụng......................................................................................................52 6. Xây dựng chính sách nhân sự khoa học hiệu quả.....................................53 7. Tăng cường công tác chỉ đạo từ giám đốc Công ty và s ự ph ối h ợp ho ạt động giữa các bộ phận phòng ban chức năng trong Công ty........................53 8. Các giải pháp khác nhằm hoàn thiện công tác tuy ển d ụng nhân s ự t ại Công ty cổ phần May Sơn Hà..................................................................................54 KẾT LUẬN....................................................................................................56 LỜI CẢM ƠN...............................................................................................57 LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................58 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP....................................................59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................60 5 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  6. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1 : Bảng số liệu lao động theo giới Bảng 2 : Bảng số liệu lao động theo trình độ chuyên môn Bảng 3 : Bảng số liệu lao động theo tính chất công việc Bảng 4 : Bảng số liệu kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm Bảng 5 : Bảng số liệu lao động tuyển dụng qua các năm Biểu đồ 1 : Biều đồ biểu diễn lao động theo giới Biểu đồ 2 : Biều đồ biểu diễn lao động theo trình độ chuyên môn Biểu đồ3 : Biều đồ biểu diễn lao động theo tính chất công việc Biểu đồ 4 : Biều đồ biểu diễn kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm Sơ đồ 1 : Quy trình sản xuất Sơ đồ 2 : Bộ máy tổ chức quản lý Sơ đồ 3 : Quy trình tuyển mộ của Công ty Sơ đồ 4 : Quy trình tuyển dụng của Công ty Sơ đồ 5 : Quy trình tuyển dụng cán bộ quản lý Sơ đồ 6 : Quy trình tuyển dụng có qua đào tạo
  7. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” LỜI MỞ ĐẦU Con người là trọng tâm của tất cả các hoạt động là con người, m ọi hoạt động diễn ra cũng là nhờ con người. Để tồn tại và phát triển không có con đường nào khác là duy trì và phát triển nguồn tài nguyên nhân sự một cách hiệu quả nhất. Nhân sự sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ ch ức, của xã hội và của quốc gia. Đặc biệt, trong xu thế ngày càng phát triển và h ội nhập quốc tế, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và khốc liệt các doanh nghiệp để phát triển bền vững cũng là do có nguồn lực con ng ười v ững m ạnh c ả v ề s ố lượng và chất lượng, cả về thể lực và trí lực. Xuất phát từ vai trò vô cùng to lớn của nguồn tài nguyên con ng ười đ ối với sự phát triển của thời đại nói chung, nền kinh tế của một quốc gia cũng như đối với một doanh nghiệp. Đồng thời, xuất phát từ thực trạng của đơn v ị thực tập, sự thuận lợi trong lấy dữ liệu và phân tích dữ liệu và ý nghĩa vô cùng to lớn của công tác tuyển dụng nhân sự -một công tác của ho ạt đ ộng quản trị nhân lực trong doanh nghiệp tôi quyết định chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty C ổ ph ần May S ơn Hà” là chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề bao gồm 03 phần: Chương 1: Những vấn đề lý luận cung về công tác tuyển d ụng nhân sự Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng tại Công ty CP May S ơn Hà Chương 3: Hoàn thiện Công tác tuyển dụng t ại Công ty CP May S ơn Hà Qua chuyên đề này, tôi mong rằng có thể miêu tả một cách tổng quát nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh và toàn diện, chi ti ết cụ th ể ho ạt động của quản trị nhân sự, đặc biệt là Công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ phần May Sơn Hà, từ đó đưa ra một số biện pháp cho công tác tuy ển dụng của Công ty nhằm hoàn thiện công tác này ở Công ty Cổ Phần May Sơn Hà. 7 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  8. Với những kinh nghiệm và khả năng của bản thân, mặc dù hết sức cố gắng và nỗ lực song không thể không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, thu thập và phân tích tình hình ho ạt đ ộng c ủa đ ơn v ị th ực t ập. Tôi xin kính mong sự tạo điều kiện và giúp đỡ của toàn th ể cán b ộ công nhân viên Công ty, Thạc sỹ – Vũ Hoàng Ngân để tôi hoàn thành khoá th ực tập tốt nghiệp và hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình. Xin chân thành cảm ơn!
  9. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM Tuyển dụng bao gồm 02 công việc là tuyển mộ và tuy ển ch ọn nhân s ự - Tuyển mộ là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng c ử viên từ các ngu ồn khác nhau đến nộp đơn đăng ký xin việc. Quá trình tuy ển m ộ k ết thúc khi người tuyển dụng đã có trong tay những hồ sơ của người xin việc. - Tuyển dụng là quá trình sàng lọc trong những số những ứng cử viên và lựa chọn trong số họ những ứng cử viên tốt nhất theo đạt được yêu cầu đề ra. Có thể đồng thời cả tuyển mộ và tuyển chọn. II. NGUYÊN TẮC TUYỂN DỤNG - Tuyển dụng cán bộ, nhân viên phải xuất phát t ừ l ợi ích chung c ủa doanh nghiệp và xã hội. - Phải dựa vào khối lượng công việc và yêu cầu cụ thể của từng loại công việc để tính tới khả năng sử dụng tối đa năng lực của họ. - Khi tuyển chọn phải nghiên cứu thận trọng và toàn diện cá nhân, phẩm chất và năng lực cá nhân nhân viên. III. NGUỒN TUYỂN DỤNG - Nguồn bên trong doanh nghiệp: Nguồn nội bộ khuyến khích nhan viên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, có được đội ngũ nhân viên có kiến thức về doanh nghiệp, lòng trung thành với doanh nghiệp, có đầy đủ thông tin v ề nhân viên, tiết kiệm đựơc chi phí tuyển chọn. Tuy vậy, nguồn nội bộ này cũng có những hạn chế như không thu hút được những người có trình độ cao ngoài doanh nghiệp. - Nguồn bên ngoài doanh nghiệp IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG - Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp. 9 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  10. - Tính hấp dẫn của công việc: vị trí, uy tín, quan niệm xã hội về công việc, lương bổng, sự an toàn, sự “nhàn hạ”, tính chất lao động… - Các chính sách quản lý nội bộ: lương bổng, đào tạo, thăng ti ến, các chế độ khác. - Chính sách quản lý của chính phủ: Cơ cấu kinh t ế, chính sách ti ền lương, tiền công, chính sách bảo hiểm, xu hướng phát triển kinh tế, họp tác kinh tế với nước ngoài… - Chi phí cho tuyển chọn. V. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG 1. Quy trình tuyển mộ a. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tuyển mộ: * Các yếu tố bên trong: - Uy tín doanh nghiệp trên thị trường thể hiện qua những yếu tố như cơ hội việc làm, phát triển …Uy tín càng lớn càng thu hút được nhiều lao động. - Chính sách nhân sự của doanh nghiệp. - Các yếu tố khác: Phong cách người lãnh đạo; văn hoá, môi trường và điều kiện làm việc. * Các yếu tố bên ngoài: - Cung – cầu lao động trên thị trường - Xu hướng, quan niệm xã hội về công việc, nghề nghiệp. - Dịch chuyển cơ cấu kinh tế - Pháp luật Nhà nước. b. Nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ b.1. Nguồn nội bộ: Luân chuyển lao động từ bộ phận này sang bộ phận khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác * Phương pháp tuyển mộ của nguồn nội bộ: - thường là sự đề bạt. - Tham khảo ý kiến: khi cần người cho 1 vị trí nào đó các c ấp s ẽ h ỏi ý kiến của những người lao động, người lao động (cán bộ công nhân viên) và những người có kinh nghiệm
  11. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” - Thông báo công khai: tất cả các thông tin liên quan đến vị trí cần tuyển đều được thông báo, triển khai đến tất cả mọi người trong doanh nghiệp, những người nào thấy mình có đủ yêu cầu đều có thể nộp đ ơn tham gia dự tuyển. - Lưu trữ các kỹ năng: tát cả các thông tin về nhân s ự đ ược l ưu l ại trên phần mềm máy tính, khi cần sẽ tìm người đáp ứng nhu cầu, giúp họ tìm được người như mong muốn. * Ưu điểm của nguồn nội bộ: - Cho pháp tiết kiệm chi phí tuyển dụng, chi phí hội nhập - Người lao động sẽ nắm rất rõ điểm mạnh, điểm yếu của ứng cử viên vì thế học có định hướng phù hợp tránh được sự nhầm lẫn trong tuyển dụng. - Sự nỗ lực của những người lao động được đánh giá, đền bù x ứng đáng. * Nhược điểm của nguồn nội bộ: - Không tận dụng được phương pháp, phong cách của những người làm việc bên ngoài, những người đựơc lựa chọn trong doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đáp ứng được những nhu cầu đặt ra. Nếu sự đề bạt không khách quan hợp lý sẽ dẫn đến mâu thuẫn. - Đảo lộn cơ cấu lao động của doanh nghiệp. b.2. Nguồn bên ngoài: - ứng cử viên là học sinh, sinh viên tốt nghiệp cơ sở đào tạo. - Lao động tự do trên thị trường. - Những người hiện đang làm trong doanh nghiệp khác. - Những người hết tuổi lao động có khả năng và mong muốn làm việc * Phương pháp tuyển mộ từ nguồn bên ngoài: - Quảng cáo thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Cán bộ tuyển dụng trực tiếp đến cơ sở đào tạo để tìm kiếm và thu hút ứng cử viên. - Các trung tâm, tổ chức giới thiệu tư vấn việc làm. 11 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  12. - Thông qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè. - Tự ứng cử viên đến doanh nghiệp xin và tìm công việc làm * Ưu điểm của nguồn bên ngoài: - Cơ hội lựa chọn rất lớn nên có thể tìm đến người hoàn toàn có khả năng đáp ứng công việc. - Không đảo lộn cơ cấu của doanh nghiệp. * Nhược điểm của nguồn bên ngoài: - Chi phí tuyển dụng, thời gian hội nhập lớn. - Nguy cơ về nhầm lẫn người trong quá trình tuyển dụng có thể xảy ra. 2. Quy trình tuyển chọn a. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tuyển chọn - Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp. - Tính hấp dẫn của công việc: vị trí, uy tín, quan niệm xã hội về công việc, lương bổng, sự an toàn, sự “nhàn hạ”, tính chất lao động… - Các chính sách quản lý nội bộ: lương bổng, đào tạo, thăng ti ến, các chế độ khác. - Chính sách quản lý của chính phủ: Cơ cấu kinh t ế, chính sách ti ền lương, tiền công, chính sách bảo hiểm, xu hướng phát triển kinh tế, họp tác kinh tế với nước ngoài… - Chi phí cho tuyển chọn: sự đầu tư chi phí cho tuyển chọn là rất lớn, đặc biệt với những nhân viên có hàm lượng chất xám cao, có kỹ năng, kinh nghiệm. Đây là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả đầu tư cho việc tuyển chọn. b. Các nguồn tuyển chọn * Nguồn nội bộ: Nhiều doanh nghiệp nỗ lực phát triển nhân viên t ừ cấp thấp nhất của họ cho đến những vị trí cao hơn khác nhau trong tổ chức, việc đó thường được tiến hành nhờ hệ thống quản lý nhân sự ở xí nghiệp. Việc tuyển chọn từ nội bộ có tác dụng: - Khuyến khích nhân viên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.
  13. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” - Có được một đội ngũ nhân viên có kiến thức về doanh nghiệp, lòng trung thành với doanh nghiệp. - Có đầy đủ thông tin về nhân viên. Tuy vậy, tuyển chọn từ nguồn này có những hạn chế như không thu hút được những nguời có trình độ cao ngoài doanh nghiệp. * Nguồn bên ngoài: thông qua: - Quảng cáo việc làm: Là những phương tiện thông báo cho toàn xã h ội về công việc còn thiếu người đảm nhận ở doanh nghiệp. - Qua các văn phòng giới thiệu việc làm. - Các trường phổ thông, dạy nghề, các trường cao đẳng, đại học. - Những người xin việc tự tìm đến. c. Quy trình tuyển chọn Bước 1: Nghiên cứu hồ sơ xin việc: Mục tiêu của nghiên cứu hồ sơ xin việc là nắm bắt điểm cơ bản của ứng cử viên, loại ngay những ứng cử viên không đáp ứng yêu cầu công việc hoặc yếu kém hơn hẳn những ứng cử viên khác trên cơ sở nắm bắt những thông tin liên quan đến ứng cử viên. Bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện công việc được sử dụng để so sánh nó với khả năng thực tế của ứng cử viên. Bước 2: Phỏng vấn sơ bộ, tiếp xúc sơ bộ: Mục tiêu của phỏng v ấn, ti ếp xúc s ơ bộ là muốn nắm bắt động cơ làm việc, phong cách của ứng cử viên. Cuộc tiếp xúc sơ bộ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng vẫn có đủ các bước nhỏ: - Đón tiếp ứng cử viên: là công việc quan trọng vì đại b ộ ph ận ứng c ử viên là lần đầu tham gia phỏng vấn, việc này giúp ứng cử viên tự tin hơn. - Phỏng vấn ngắn hoặc tiếp xúc với các nhà tuy ển dụng: ở đây các nhà tuyển dụng đưa ra các câu hỏi ứng cử viên để nhìn ra phong cách, khả năng ứng cử viên. Hai bước này có thể đổi cho nhau hoặc có thể bỏ qua. 13 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  14. Bước 3: Kiểm tra trắc nghiệm: Sử dụng các kỹ thuật tâm lý khác nhau đ ể đánh giá ứng cử viên về nhiều phương diện khác nhau. Các loại trắc nghiệm: - Trắc nghiệm về trí thông minh để đánh giá sự hiểu biết, mức độ tư duy, phản ứng nhanh nhạy của ứng cử viên. Thường áp dụng đối với lao động quản lý. - Trắc nghiệm tâm lý: nhằm đánh giá đặc điểm tâm lý cá nhân ứng cử viên. Khi thực hiện tuyển chọn đối với công việc ngay hiểm. - Trắc nghiệm về kiến thức: để biết được đánh giá được trình độ hiểu biết của ứng cử viên về vấn đề liên quan đến công việc cụ thể. - Trắc nghiệm về thái độ và sự nghiêm túc trong công việc. Thông qua trắc nghiệm này có thể đánh giá trách nhiệm thực hiện công vi ệc, thái độ nghiêm túc của ứng cử viên. - Trắc nghiệm cá tính: đánh giá những đặc trưng riêng bi ệt c ủa ứng c ử viên và xem xem chúng có phù hợp công việc hay không. Bước 4 Phỏng vấn sâu: Là bước tuyển dụng có hiệu quả nhất vì nó cho phép các nhà tuyển dụng đánh giá được ứng cử viên về nhiều phương diện mà trắc nghiệm, hồ sơ xin việc không cho phép họ thể hiện rõ. Có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau: * Theo hình thức: - Phỏng vấn theo mẫu - Phỏng vấn tự do - Phỏng vấn kết hợp * Theo tính chất: - Phỏng vấn tình huống - Phỏng vấn căng thẳng * Theo số lượng tham gia: - Phỏng vấn cá nhân
  15. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” - Phỏng vấn tập thể Bước 5 Tiến hành thẩm tra trình độ, tiểu sử nghề nghiệp: Mục tiêu của công việc này là kiểm tra những thông tin các ứng cử viên thông báo đã chính xác hay chưa và phát hiện thêm các tiềm năng của ứng cử viên mà các bước trước chưa phát hiện ra. Bước 6 Kiểm tra sức khoẻ ứng cử viên: Muốn đánh giá sức khoẻ ứng cử viên thì doanh nghiệp có thể tự làm hoặc thuê cán bộ y tế kiểm tra. Bước 7: Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp: Mục tiêu là nhằm nâng cao vai trò của cán bộ trực tiếp trong quá trình tuyển dụng vì h ọ là người hi ểu rõ nhất về ứng cử viên và tăng thêm tính trách nhiệm của người lãnh đạo trực tiếp với nhân viên mới sau này. Bước 8: Tham quan công việc hoặc thử việc: ứng cử viên sau th ời gian tham quan hoặc thử việc nếu đáp ứng tốt công việc sec được tiếp tục th ực hiện công việc. Bước 9: Quyết định loại và tiếp tục định hướng. Các bước trên có thể đảo nhau về thứ tự tuỳ thuộc vào đi ều ki ện, hoàn cảnh cụ thể. VI. Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG Công tác tuyển dụng là một hoạt động quan trọng của quản trị nhân lực, có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với ch ất lượng và s ố l ượng người lao đ ộng của một doanh nghiệp hay một tổ chức. Trong sự cạnh tranh gay gắt hi ện nay, công tác tuyển dụng sẽ đảm bảo tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 15 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  16. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ 2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty CP May Sơn Hà Tên Công ty : Công ty Cổ Phần May Sơn Hà Tên giao dịch : sonha garment joint stock company Tên viết tắt : sonha.co. Trụ sở chính : Số 208 Lê Lợi – Sơn Tây – Hà Tây. Điện thoại : 0343.833088 – 0343.837120 Fax : 0343.833035 Số tài khoản : 45110000002711 - Mở tại: NH ĐT & PT Sơn Tây Mã số thuế : 0500436556 Số đăng ký KD : 0303000084 Email : maysonha@.hn.vnn.vn Vốn điều lệ : 4.7tỷ đồng (sau cổ phần hoá) Được thành lập từ năm 1969, với gần 40 năm hoạt động, Công ty C ổ Phần May Sơn Hà đã phát triển qua nhiều giai đoạn như sau: Tiền thân là Xí Nghiệp May Điện Sơn Tây được thành lập ngày 05/6/1969, là một đơn vị hoạch toán độc lập trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Tây với nhiệm vụ chuyên may các loại quân nhu phục vụ cho các đơn vị lực lượng vũ trang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ như: quân phục chiến s ỹ, áo bông, chăn màn… Năm 1989, do yêu cầu của thực tế, Xí Nghiệp vừa s ản xu ất hàng quân phục vừa nhận hàng gia công xuất khẩu theo đơn đặt hàng, theo Ngh ị đ ịnh thư giữa Việt Nam – Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu. Năm 1992, Tỉnh Hà Tây được thành lập, Xí Nghiệp đổi tên thành Xí Nghiệp May Mặc Sơn Tây. Trong giai đoạn này, Liên Xô (cũ) và các n ước Đông Âu tan rã làm cho thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, mặt khác, Mỹ bao
  17. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” vây cấm vận làm cho nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, Xí Nghi ệp May Mặc Sơn Tây có nguy cơ bị giải thể. Trước tình hình đó, các c ơ quan chức năng đã vào cuộc tìm hướng giải quyết và mạnh dạn tìm kiếm và mở rộng thị trường mới. Ngày 29/4/1993 theo Quyết định số 223/QĐ - UB của UBND Tỉnh Hà Tây, Xí Nghiệp May Mặc Sơn Tây đổi tên thành Công ty may thêu XNK Sơn Hà thuộc Ban tài chính quản trị tỉnh Hà Tây, đến 01/04/2000 Công ty thu ộc S ở Công Nghiệp Hà Tây. Hoà cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và xu th ế h ội nhập của đất nước, Công ty May thêu XNK Sơn Hà thực hiện Cổ phần hoá theo Quyết định số 825/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tây, ngày 04/04/2003 UBND Tỉnh Hà Tây ra quyết định số 403/QĐ-UB chuy ển doanh nghiệp nhà nước- Công Ty May Thêu XNK Sơn Hà thành Công ty Cổ phần May Sơn Hà. Để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, Công ty đã tiến hành cải cách giảm biên chế đối với những công nhân tay nghề còn non yếu, thay thế máy móc thiết bị cũ bằng máy móc thiết bị mới hiện đại, nâng cao tay ngh ề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Vì vậy, ch ất lượng sản ph ẩm đ ược nâng cao, hoạt động của Công ty đi vào ổn định, thị trường được mở rộng, nhi ều khách hàng ký hợp đồng dài hạn với công ty. Bộ máy quản lý c ủa Công ty cũng được tiến hành cải cách, sắp xếp lại do vậy, năng suất, chất lượng sản phẩm và uy tín của Công ty được nâng cao. năng nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần May Sơn Hà. Công ty Cổ Phần May Sơn Hà có địa chỉ tại 208 Lê Lợi – Thành Ph ố Sơn Tây – Hà Tây, cách Hà Nội 32 Km phía đông nam Hà Nội gần quốc lộ 32. Công ty đóng trên địa bàn là nút giao thông thuận l ợi, là n ơi đ ầu m ối giao l ưu với các huyện Ba Vì, Phúc Thọ và một một số huyện của Tỉnh Vĩnh Phúc. Sơn Tây là một trong hai trung tâm kinh tế – văn hoá - chính trị của t ỉnh Hà Tây. Những đặc điểm đó tạo cho Công ty C ổ Ph ần May Sơn Hà có m ột v ị trí vô cùng thuận lợi về mặt địa lý trong việc vận chuyển hàng hoá đi các nơi. 17 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  18. Bên cạnh đó, địa phương có nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng nhu cầu nhân sự đặc thù của Công ty. Hiện Công ty có tổng diện tích được sủ dụng là gần 22.000m 2 với 02 dãy nhà văn phòng, 05 nhà xưởng. Ngoài ra, còn có nhà b ảo vêj, nhà ăn ca cho công nhân, nhà để xe và 02 kho nguyên liệu, phụ liệu. Giá trị tài sản cố định của Công ty hơn 13 tỷ đồng (theo số li ệu tổng hợp năm 2006), trong đó giá trị tài sản cố định h ữu hình bao g ồm: 4.4 t ỷ đ ồng cho máy móc thiết bị; 67 triệu đồng cho dụng cụ quản lý; 529 tri ệu đ ồng cho kíên trúc; 330 triệu đồng cho phương tiện vận tải 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH 2.1.2.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty rất đa dạng, gồm: - Sản xuất gia công hàng may thêu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa; - nhập khẩu trang thiết bị, máy móc, phụ tùng, nguyên vật liệu phục vụ ngành may thêu; - Dạy nghề may thêu; - Dịch vụ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm may thêu; - Sản xuất và kinh doanh xuắt nhập khẩu mặt hàng da giày; - Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá; - Kinh doanh thiết bị văn phòng, kinh doanh đồ điện, điện tử; - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp; mua bán v ật li ệu xây dựng; - Sản xuất và kinh doanh đồ gỗ. Hoạt động chính của công ty là nhận gia công, khách hàng cung c ấp nguyên vật liệu, kiểu dáng, mẫu mã, tài liệu kỹ thuật, Công ty gia công theo yêu cầu của khách hàng và xuất đi. Đây là hoạt động được quan tâm hàng đầu của Công ty, chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của Công ty hàng năm. Tuy nhiên, hướng phát triển lâu dài của Công ty là Xuất kh ẩu tr ực ti ếp s ản ph ẩm của chính Công ty sản xuất và gia công. 2.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm:
  19. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty CP May Sơn Hà” Sản phẩm chủ yếu của Công ty là gia công áo Zacket. Nh ư v ậy, s ản phẩm của Công ty duy nhất là áo Zacket nên quy trình sản xuất của Công ty như sau. 2.1.2.3. Quy trình sản xuất: Công nghệ ngành may tương đối phức tạp, bao gồm nhiều công đoạn khác nhau và có mối liên hệ mật thiết với nhau. Do đó, s ự ph ối h ợp gi ữa các bộ phận, các công đoạn phải nhịp nhàng, chính xác. Đối với công ty, công tác chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật đến việc thực hiện sản xuất đ ược tri ển khai từng phòng kỹ thuật xuống các kỹ thuật phân xưởng đến t ổ s ản xu ất và đ ến từng công nhân. Sau khi Công ty nhận tài liệu kỹ thuật và sản ph ẩm mẫu do khách hàng gửi đến, bộ phận kỹ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu, may th ử m ột s ản ph ẩm mẫu, gửi mẫu cho khách hàng kiểm tra và duyệt mẫu. Nếu mẫu được chấp nhận, sẽ tiến hành sản xuất theo quy trình sau: 19 Nguyễn Trường Sơn Lớp QTNL K7
  20. Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty Nguồn: Phòng Kỹ thuật Giải thích sơ đồ: (1): Nguyên liệu được đưa vào công đoạn thiết kế giác s ơ đ ồ m ẫu. Tại đây sẽ xác định mức tiêu hao căn cứ vào nguyên mẫu của từng mặt hàng và các thông số kỹ thuật, sau đó ra mẫu cứng rồi chuyển sang công đoạn cắt. (2): Từ mẫu cứng các thông số kỹ thuật, tổ cắt tiến hành đánh số bó buộc tạo thành bán thành phẩm cắt. (3): Bán thành phẩm cắt được chuyển sang công đoạn may, các t ổ may thực hiện thao tác máy, lắp ráp các bộ phận. Tuỳ theo yêu c ầu c ủa s ản ph ẩm mà có công đoạn thêu, giặt hay in, mài. Sau đó chuy ển sang công đo ạn thùa khuyết, đính. (4): Sản phẩm hoàn chỉnh với công đoạn thùa khuyết, đính, dập cúc. (5), (6): Sau khi được dập cúc các sản phẩm được vệ sinh s ạch s ẽ là phẳng sau đó chuyển sang bộ phận hoàn thành để gấp, bao gói, gài mác, đóng hộp. (7): Sản phẩm hoàn thành được nhập kho, kết thúc quá trình sản xuất. 2.1.3. ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2