intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Âm nhạc 2 bài 12: Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng

Chia sẻ: Kim Bích Huân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

189
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu đến các bạn những bài giảng Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng, được thiết kế với nội dung dễ hiểu giúp cho các em chuẩn bị trước nội dung bài học. Qua đó giáo viên hướng dẫn cho các em biết được cách thức ôn tập lại bài hát Cộc cách tùng cheng, biết hát đều giọng thuộc lời, hát đúng cao độ và trường độ, biết tên và hình dáng của một số nhạc cụ gõ dân tộc. Ngoài ra giáo dục cho các em biết yêu mến và tìm hiểu thêm một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ở nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Âm nhạc 2 bài 12: Ôn tập hát Cộc cách tùng cheng

  1. Âm nhạc: Tuần 12 - Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
  2. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Gõ đệm theo tiết tấu Cộc cách tùng cheng Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x x x x x x x x x cách cách. x x Thanh la kêu tiếng rx t vang - cheng cheng cheng x x x x ấ x x x x cheng cheng cheng. x x x Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cx c cx c cộc x ộc xcộcx x x x x x x ộ ộ x c cộc. x x x x x x x x x x Trốngxkêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùng x tùng tùng. x x x x x x x x x x Nghe sênh thanh la mõ trống, cùngxkêu lên vang x x x x x x x x x vang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng.
  3. Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Gõ đệm theo phách Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x x x x x x cách cách. x Thanh la kêu tiếng rất vang - cheng cheng cheng x x x x x x cheng cheng cheng. x x Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cx c cộc cộc x ộc cộcx x x x x ộ x c cộc. x x x x x x x Trốngx kêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùng tùng tùng. x x x x x x x Nghe sênh thanh la mõ trống, cùngxkêu lên vang x x x x x x x x vang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng.
  4. Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời: Phan Trần Bảng Gõ đệm theo nhịp Sênh kêu nghe tiếng vui nhất - cách cách cách cách x x x cách cách. x Thanh la kêu tiếng rất vang - cheng cheng cheng x x x cheng cheng cheng. x Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc - cộc cộc cx c cộc cộc x x ộ cộc. x x x x Trốngx kêu rộn rã tưng bừng - tùng tùng tùng tùng tùng tùng. x x x Nghe sênh thanh la mõ trống, cùng kêu lên vang x x x x x vang cùng kêu lên vang vang. cộc cách tùng cheng.
  5. Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
  6. - Sênh tiền hay còn gọi là Phách xâu tiền là nhạc cụ thuộc họ tự thân vang, chỉ gõ đập ở dân tộc Việt. - Sênh tiền là một cặp phách hai lá bằng gỗ cứng. Lá phách thứ nhất gọi là "lá phách kép", lá phách thứ hai gọi là "lá phách đơn". Được gắn úp vào nhau bằng một miếng da hay một bản lề. Phía đầu thanh dài có gắn các cọc tiền chinh. Lá phách đơn dài 25 cm có các đường rǎng cưa ở cạnh và ở mặt lá phách. - Khi đánh phách, tay trái cầm lá phách kép, tay phải cầm lá phách đơn vừa đập, vừa ung, vừa quẹt tạo ra các tiết tấu nghe rất rộn ràng. Sênh tiền chủ yếu dùng đệm nhịp điệu ở các dàn nhạc tế, lễ, dàn đại nhạc cung đình và nhạc múa cổ truyền. SÊNH TIỀN
  7. Thanh la
  8. Tư thế biểu diễn
  9. Mõ được xếp là một nhạc khí tự thân vang, phổ biến ở Việt Nam. Trên thực tế mõ đươc sử dụng vào các môi trường khác nhau và có những chức nǎng khác nhau. Mõ chùa làm từ các loại gỗ chắc, cứng, hình dạng thường gặp hình cầu dẹt với nhiều kích cỡ to nhỏ khác nhau: Tất cả ở giữa đều rỗng, khoét theo hình lòng máng. Dùi gõ mõ cũng làm bằng gỗ, kích cỡ của dùi to nh ỏ tương xứng với kích cỡ của mõ. Âm thanh của mõ gỗ giòn, âm vang sâu lắng. Trong chùa mõ được sử dụng khi tụng kinh với vai trò điểm nhịp đều theo lời tụng. MÕ
  10. N G Ố R I T Á C
  11. Trống đồng Đông Sơn thế kỉ thứ 6 TCN.
  12. Trống cơm Trống con
  13. - Trống đồng là một loại nhạc cụ gõ bằng đồng rất độc đáo của vùng Đông Nam Á, xuất hiện từ thời đại đồ đồng. - Trống cơm là nhạc cụ gõ, họ màng rung, chỉ vỗ của người Việt. Trống còn có tên gọi khác là phạn cổ ( Hán-Việt: phạn là cơm, cổ là trống). - Từ thế kỷ 10, trống cơm đã xuất hiện ở Việt Nam (đời nhà Lý). Trước khi đánh trống người ta thường lấy cơm nghiền nát, trét vào giữa mặt trống để định âm, do đó trống này gọi là trống cơm.
  14. Song loan là một loại mõ nhỏ bằng gỗ cứng hình tròn dẹt, Song loan có hình dáng bé nhỏ nhất so với các nhạc cụ khác, một mảnh gỗ tròn ch ưa bằng miệng chén, đường kính 7 cm, cao 4 cm, được xẻ miệng sâu vào thân khoảng 1/3 để thoát âm . Có một cần gõ bằng sừng trâu uốn mỏng hoặc lá thép có độ đàn hồi cao, trên đầu cần có gắn miếng gỗ nhỏ để gõ xuống thân của nó, tạo ra âm thanh đều đặn "Cốp ! Cốp !" Song loan
  15. PHÁCH
  16. - Bài hát Cộc cách tùng cheng có sử dụng mấy loại nhạc cụ. Là những loại nhạc cụ nào? - Các em vừa được học bài hát nào, do ai sáng tác? - Sênh; Thanh la; Mõ; Trống - Bài hát Cộc cách tùng cheng sáng tác của nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà các em vừa được làm quen? - Sênh, Thanh la, Mõ, Trống đồng, trống con, trống cơm, Song loan, Phách
  17. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1