intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn điện: Chương 7 Sơ cấp cứu người bị điện giật

Chia sẻ: ViAmman2711 ViAmman2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

103
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn điện: Chương 7 Sơ cấp cứu người bị điện giật trình bày các nội dung chính sau: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, các phương pháp sơ cứu người bị điện giật. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn điện: Chương 7 Sơ cấp cứu người bị điện giật

  1. 17/02/2014 An toàn là trên hế hết- safety first LOGO CÁC NỘI DUNG SẼ NGHIÊN CỨU 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 2. Các phương pháp sơ cứu www.themegallery.com 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện  Nguồn hạ áp  Điện cao thế • Nhanh chóng cắt nguồn điện • Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện • Dùng sào tre, gỗ gạt dây điện ra với sào cách điện… • Đi ủng, đeo găng tay kéo nạn nhân ra • Báo cho người quản lý điện • Làm ngắn mạch đường dây 1
  2. 17/02/2014 2. Các phương pháp sơ cứu 2.1. Trường hợp bất tỉnh còn thở  Các bước thực hiện 2.1. Trường hợp bất tỉnh còn thở 1. Lay gọi để kiểm tra mức độ đáp ứng của nạn nhân 2.2. Trường hợp bất tỉnh không thở 2. Để đầu nạn nhân ngữa tối đa, luôn giữ đường thở thông, 2.3. Các phương pháp sơ cứu tránh tụt lưỡi. 2.1. Trường hợp bất tỉnh còn thở 2.1. Trường hợp bất tỉnh còn thở  Các bước thực hiện  Các bước thực hiện 3. Kiểm tra đường thở và nhịp tim của nạn nhân 4. Kiểm tra các tổn thương khác • Ghé tai của mình vào miệng hoặc mũi của nạn nhân 5. Đưa nạn nhân về tư thế năm nghiên an toàn nếu nạn nhân còn • Đạt tay vào mạch cổ của nạn nhân thở và không bị tổn thương khác. • Xem ngực của nạn nhân có phập phồng không. 6. Thường xuyên kiểm tra mạch và nhịp thở và các dấu hiệu toàn thân khác. 2
  3. 17/02/2014 2.2. Trường hợp bất tỉnh không thở 2.2. Trường hợp bất tỉnh không thở  Các bước thực hiện  Các bước thực hiện 1. Lay gọi để kiểm tra mức độ đáp ứng của nạn nhân 4. Kiểm tra nhịp thở, mạch của nạn 2. Để đầu nạn nhân ngữa tối đa, luôn giữ đường thở thông, nhân bằng cách nghe - nhìn - sờ Kiểm tra đáp ứng tránh tụt lưỡi. cảm nhận và bắt mạch 3. Kiểm tra làm sạch đường thở bằng cách  Nếu nạn nhân không thở, không có • Nghiên đầu và mở miệng nạn nhân mạch thì tiến hành hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. Kiểm nhịp thở • Dùng ngón tay chỏ kiểm tra và lấy dị vật trong miệng 2.3. Các phương pháp sơ cứu 2.3. Các phương pháp sơ cứu  Xoa bóp tim ngoài lồng ngực  Hô hấp nhân tạo • Đặt 2 tay chồng lên nhau, ở 1/3 dưới xương ức • Đặt nạn nhân nằm ngửa • Ấn 4-6 lần, dừng lại 2 giây • Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau • Thổi không khí vào phổi • Mở miệng và bịt mũi nạn nhân • Ép mạnh lồng ngực xuống 4-6 cm • Lặp lại các thao tác trên nhiều lần • Giữ 1/3 giây và buông ra 3
  4. 17/02/2014 2.3. Các phương pháp sơ cứu LOGO  Xoa bóp tim ngoài lồng ngực • Các thao tác trên phải làm liên tục • Sau khi tim phổi nạn nhân đã hoạt động nhẹ thì chuyển cấp cứu • Cho tới khi có ý kiến của bác sĩ thì thôi www.themegallery.com 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2