Bài giảng An toàn sử dụng thuốc trong Nhi khoa “dùng thuốc đúng thời điểm” - Ds. Nguyễn Thị Bích Nga
lượt xem 5
download
Bài giảng An toàn sử dụng thuốc trong Nhi khoa “dùng thuốc đúng thời điểm” do Ds. Nguyễn Thị Bích Nga biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Dùng thuốc đúng thời điểm, hướng dẫn về thời điểm sử dụng thuốc, an toàn sử dụng thuốc,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn sử dụng thuốc trong Nhi khoa “dùng thuốc đúng thời điểm” - Ds. Nguyễn Thị Bích Nga
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 HỘI NGHỊ CẢNH GIÁC DƯỢC TOÀN QUỐC NĂM 2018 THỰC HÀNH CẢNH GIÁC DƯỢC TRÊN LÂM SÀNG AN TOÀN SỬ DỤNG THUỐC TRONG NHI KHOA “DÙNG THUỐC ĐÚNG THỜI ĐIỂM” Ds. Nguyễn Thị Bích Nga Bệnh viện Nhi Đồng 1 1 Nha Trang, 08.2018 NỘI DUNG 1 DÙNG THUỐC ĐÚNG THỜI ĐIỂM: KHÓ HAY DỄ? 2 HƯỚNG DẪN VỀ THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC 5 TÓM TẮT 2 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 1
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 NỘI DUNG 1 DÙNG THUỐC ĐÚNG THỜI ĐIỂM: KHÓ HAY DỄ? 2 HƯỚNG DẪN VỀ THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC 5 TÓM TẮT 3 QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN 4 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 2
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 “ 5 Đúng” TRONG SỬ DỤNG THUỐC Trách nhiệm của điều dưỡng 5 “ 6 Đúng” TRONG SỬ DỤNG THUỐC SAU KHI cho bệnh nhân dùng thuốc. Thời gian, đường dùng, ... 6 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 3
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 “ 8 Đúng” TRONG SỬ DỤNG THUỐC 5+3 7 “10 Đúng” TRONG SỬ DỤNG THUỐC Trách nhiệm của Điều dưỡng Bác sĩ Dược sĩ Nhóm điều trị 8 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 4
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 AN TOÀN SỬ DỤNG THUỐC TRONG NHI KHOA “TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM NHIỀU HƠN?” 9 TRẺ EM– ĐỐI TƯỢNG DỄ XUẤT HIỆN ADEs Nguyên nhân Off – label/ Sinh lý phụ thuộc tuổi Liều phức tạp4 unlicensed prescribing1,2 PK/PD3 1. Expert Opin Drug Saf. 2006 Sep;5(5):703-18 2. Br J Clin Pharmacol. 2014 Mar; 77(3): 545–553 *ADEs: Adverse Drug Events 3. Pharmacogenomics. 2010; 11(11): 1591–16023. 4. J Clin Pharmacol. 2003;43(7):760-767 10 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 5
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 TRẺ EM– ĐỐI TƯỢNG DỄ XUẤT HIỆN ADEs Biến cố bất lợi tiềm năng cao gấp 3 lần người lớn1 1. JAMA. 2001 Apr 25;285(16):2114-2120 11 DÙNG THUỐC ĐÚNG THỜI ĐIỂM: KHÓ HAY DỄ? 12 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 6
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THẾ GIỚI 12/2006 - 2 /2007, bỏ sót 1 271 bệnh nhân, 329 y lênh 20% bỏ sót ít nhất 1 liều trong 48 giờ nhập viện Ảnh hưởng 147 bệnh nhân 1. Clin Med 2009; 9: 515-8 13 THẾ GIỚI Tại Anh (NPSA), 9/2006 - 6 /2009, 1 27 ca tử vong bỏ sót hoặc 68 ca tác hại nghiêm trọng trì hoãn 21.383 sự cố an toàn bệnh nhân 31 loại thuốc chống nhiễm trùng (kháng sinh và thuốc kháng nấm) và 23 thuốc chống đông 1. National Patient Safety Agency: Reducing harm from omitted and delayed medicines in hospital - 2010 14 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 7
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THẾ GIỚI 117 bệnh nhân / 11 khoa lâm sàng /1119 y lênh 21% bỏ sót1 Int J Qual Health Care. 2016;28(3):288-293 15 VIỆT NAM 945/5271 liều sớm hơn hoặc trễ hơn 1 giờ so với quy định1 1. Nguyen HT, 2014, 59 16 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 8
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 CẦN HƯỚNG DẪN VỀ THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC “MÓN QUÀ THỜI GIAN CHO ĐIỀU DƯỠNG” 17 NỘI DUNG 1 DÙNG THUỐC ĐÚNG THỜI ĐIỂM: KHÓ HAY DỄ? 2 HƯỚNG DẪN VỀ THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC 5 TÓM TẮT 18 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 9
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 QUY TẮC “ 30 PHÚT” 2008 The Centers for Medicare & Medicaid Services (CMS) “The 30-minute rule” https://www.medscape.com/viewarticle/772501_3 19 LỢI HAY HẠI? 2010 The Institute for Safe Medication Practices (ISMP) 17.500 y tá Không an toàn 3K Không thể Không cần thiết https://www.ismp.org/resources/cms-30-minute-rule-drug-administration-needs-revision 20 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 10
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 “Áp lực" CỦA CHÚNG TÔI Chỉ số ít tuân thủ Làm “tắt” https://www.ismp.org/resources/cms-30-minute-rule-drug-administration-needs-revision 21 DÙNG THUỐC ĐÚNG THỜI ĐIỂM: KHÓ HAY DỄ? “Lý do" của chúng tôi https://www.ismp.org/resources/cms-30-minute- rule-drug-administration-needs-revision 22 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 11
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 MỘT CHUẨN CHUNG CHO TẤT CẢ? Chính xác Khoảng thời gian ” hẹp” Khoảng thời gian ” rộng” 23 CẦN HƯỚNG DẪN Linh động, tùy vào điều kiện của từng bệnh viện, khoa/phòng Đảm bảo an toàn và hiệu quả………………….. 24 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 12
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 HƯỚNG DẪN MỚI VỀ THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 25 CÔNG CỤ HỖ TRỢ www.ukmi.nhs.uk/filestore/ukmiaps/RRR09-UKMItool.pdf 26 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 13
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 CÔNG CỤ HỖ TRỢ Mức độ 1 Không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến bệnh nhân Không cần can thiệp hoặc nếu cần chỉ là can thiệp nhỏ Không kéo dài thời gian nằm viện www.ukmi.nhs.uk/filestore/ukmiaps/RRR09-UKMItool.pdf 27 CÔNG CỤ HỖ TRỢ Mức độ 2 Có nguy cơ tác động đáng kể đến bệnh nhân trong ngắn hạn (mất mát đáng kể hiệu quả điều trị, kiểm soát triệu chứng hoặc hội chứng cai thuốc) Cần can thiệp vừa phải Có thể kéo dài (1–15 ngày) nằm viện www.ukmi.nhs.uk/filestore/ukmiaps/RRR09-UKMItool.pdf 28 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 14
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 CÔNG CỤ HỖ TRỢ Mức độ 3 Có nguy cơ ảnh hưởng lâu dài đáng kể của bệnh nhân Có nguy cơ tử vong hoặc không thể phục hồi Cần có sự can thiệp chuyên nghiệp liên tục tiếp theo Thời gian nằm viện có thể kéo dài (> 15 ngày) www.ukmi.nhs.uk/filestore/ukmiaps/RRR09-UKMItool.pdf 29 HƯỚNG DẪN CỦA CÁC BỆNH VIỆN 30 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 15
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC HỢP LÝ Tính chất phức tạp và sự đa dạng của các loại thuốc Tính chất hóa học Cơ chế tác động Khoảng trị liệu hẹp Chỉ định của thuốc Bệnh cảnh lâm sàng Mục tiêu điều trị https://www.cms.gov/Regulations-and-Guidance/.../R77SOMA.pdf 31 Khi nào đi và khi nào chạy?? 32 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 16
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH (Schedule medications) Tất cả các liều duy trì được dùng theo chu kỳ lặp lại mỗi 4 giờ, 4 lần/ngày, 3 lần/ngày, 2 lần/ngày,hàng ngày,hàng tuần, hàng tháng,…. Thuốc theo lịch trình Thuốc theo lịch trình đúng thời gian có giới hạn thời gian (time-critical) (non-time-critical) https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 33 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH (Schedule medications) Thuốc theo lịch trình đúng thời gian (time-critical) Danh sách thuốc do bệnh viện xác định. Dùng chính xác thời gian được chỉ định khi Thuốc với liều dùng thường xuyên hơn mỗi 4 cần thiết hay trong vòng 30 phút trước hay giờ sau thời gian theo lịch trình để tránh gây hại bệnh nhân +/- đảm bảo hiệu quả. Thuốc theo lịch trình có giới hạn thời gian (non-time-critical) Dùng thuốc hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Trong vòng 2 giờ trước hay sau thời gian theo lịch trình Chỉ định dùng thuốc từ mỗi 4 giờ đến dưới 1 Trong vòng 1 giờ trước hay sau thời gian ngày theo lịch trình https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 34 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 17
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH ĐÚNG THỜI GIAN Nhóm thuốc Lý do Ví dụ Kháng sinh(Kháng Nguy cơ nặng hơn nhiễm trùng hệ thống Meropenem, khuẩn,kháng siêu vi, Clindamycin kháng nấm) toàn Fluconazol , Aciclovir thân Nhiễm trùng nặng/ nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng huyết, giảm bạch cầu Filgrastim Nhiễm trùng huyết nặng, suy đa cơ quan Insulin Kiểm soát đường huyết kém và khả năng Các loại Insulin: nhanh, tăng đường huyết có triệu chứng ngắn, trộn: Insulin Quản lý nhiễm ketoacid regular, Insulin 70/30, Insulin NPH https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 35 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH ĐÚNG THỜI GIAN Nhóm thuốc Lý do Ví dụ Thuốc điều trị chảy máu Cấp cứu Acid Tranexamic (TM) (active bleeding) Để điều trị loét dạ dày tá tràng Omeprazol (TM) Thuốc chống loạn nhịp Thất bại trong điều trị loạn nhịp, nguy cơ Digoxin, Amiodaron (Injectable Anti- gây hại bệnh nhân Chẹn Beta (TM) arrhythmics) Adenosin Thuốc hạ huyết áp, giãn Bệnh xấu đi Natri Nitroprussid mạch (Vasodilator Cao áp phổi, cơn tăng huyết áp IIoprost Antihypertensives) https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 36 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 18
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH ĐÚNG THỜI GIAN Nhóm thuốc Lý do Ví dụ Opioid Mất kiểm soát cơn đau. Acetaminophen Nhu cầu gia tăng liên tục Ibuprofen Đau trung bình - dữ dội Morphine Đau mãn tính nặng Fentanyl Thuốc chống Mất kiểm soát co giật Diazepam/Lorazepam, động kinh Levetiracetam, Carbamazepine, Natri Valproat. Lamotrigin Surfactan phổi Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh Beractant và trẻ sơ sinh non tháng Poractant Thuốc giãn phế Trường hợp cấp cứu: suyễn cấp Khí dung Salbutamol/ Ipratropium quản tính Aminophyllin(TM) https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 37 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH ĐÚNG THỜI GIAN Nhóm thuốc Lý do Ví dụ Thuốc giao cảm Thuốc vận mạch dùng trong hồi Dobutamin / Dopamin sức, phẩu thuật, theo sau sốc Ephedrin /Noradrenalin / nhiễm trùng, co mạch đảo nghịch Adrenalin tác dụng hạ huyết áp; hồi sức tim Phenylephrin phổi Đảo ngược của Để đảo ngược quá trình chống Vitamin K (Phytomenadion) chống đông máu và đông máu quá mức với heparin Protamin thiếu vitamin K ở trẻ hoặc warfarin - nguy cơ chảy máu sơ sinh 38 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 19
- Trung tâm DI&ADR Quốc gia Hội nghị Cảnh giác Dược 2018 Trung tâm DI&ADR khu vực TP. HCM Nha Trang, 18/8/2018 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH ĐÚNG THỜI GIAN Nhóm thuốc Lý do Ví dụ Dịch truyền TM cấp cứu, Nguy cơ phụ thuộc vào tình trạng Natri clorid 0.9% tăng thể tích huyết tương của bệnh nhân: sốc giảm thể Glucose 5% tích>< mất nước nhẹ Gelofusin Điện giải (IV) điều trị thiếu Lâm sàng xấu, ảnh hưởng hô hấp Calci/Kali/ Phosphate hụt hoặc bệnh suyễn Mg cũng được sử dụng trong loạn Natri bicarbonate nhịp tim, bệnh hen cấp tính nặng Magne Quản lý tăng K huyết Lâm sàng xấu, ảnh hưởng hô hấp Calcium resonium Glucose/Insulin n Quản lý tăng Ca huyết Lâm sàng xấu, ảnh hưởng hô hấp IV Fluids IBisphosphonates (TM) : Zoledronic acid https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 39 THUỐC THEO LỊCH TRÌNH ĐÚNG THỜI GIAN Thuốc dùng cách xa với các thuốc khác Thuốc yêu cầu dùng trước, sau hoặc xa bữa ăn https://www.ismp.org/guidelines/timely-administration-scheduled-medications-acute 40 Tài liệu chia sẻ miễn phí từ website canhgiacduoc.org.vn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng 7 nguyên tắc khi sử dụng kháng sinh
2 p | 776 | 145
-
An toàn phóng xạ
13 p | 238 | 40
-
Bài giảng Kháng sinh lincosamid
14 p | 131 | 14
-
Bài giảng Kỹ thuật an toàn
10 p | 143 | 10
-
Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc
7 p | 110 | 9
-
Bài giảng Cải thiện an toàn trong sử dụng thuốc cho trẻ sơ sinh thực trạng và giải pháp
36 p | 71 | 8
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và cải tiến chất lượng – an toàn người bệnh
5 p | 60 | 8
-
Bài giảng An toàn người bệnh trong phẫu thuật - Hội thảo Tăng cường và đảm bảo An toàn người bệnh
18 p | 64 | 7
-
Bài giảng Khai thác cơ sở dữ liệu cảnh giác dược phục vụ nghiên cứu và thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
0 p | 85 | 6
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 14: Thuốc kháng sinh kháng khuẩn
29 p | 50 | 5
-
Bài giảng Sử dụng các thuốc hướng thần an toàn - ThS. Nguyễn Văn Phi
30 p | 16 | 5
-
NETROMYCIN IM/IV (Kỳ 4) LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚ Việc an toàn khi sử dụng
5 p | 103 | 3
-
Bài giảng Trang thiết bị và vệ sinh an toàn trong nhà bếp - ThS. Trịnh Ánh Nguyệt
47 p | 68 | 3
-
Bài giảng An toàn người bệnh và chăm sóc đa ngành đa chuyên khoa sự phối hợp từ góc độ quản lý chất lượng - Ths. Nguyễn Thị Thu Hà
21 p | 38 | 3
-
Bài giảng Sử dụng thuốc điều trị rối loạn tiêu hoá an toàn hợp lý - ThS.Ds. Châu Thị Mỹ Ngọc
72 p | 15 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu - Ts. Nguyễn Như Hồ
100 p | 3 | 0
-
Bài giảng Cập nhật về sử dụng immunoglobulin: Từ A đến Z - Ts. BS. Nguyễn Minh Tuấn
42 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn