intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 2: Chủ nghĩa duy vật Mác - Xít (Chương trình Trung cấp chính trị) - TS. Nguyễn Văn Long

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

344
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài 2: Chủ nghĩa duy vật Mác-Xít (Chương trình Trung cấp chính trị) do TS. Nguyễn Văn Long biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về quan điểm duy vật Mác-Xít về vật chất; quan điểm duy vật Mác-Xít về ý thức; chủ nghĩa duy vật Mác-Xít, cơ sở khoa học cho nhận thức, cải tạo hiện thực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Chủ nghĩa duy vật Mác - Xít (Chương trình Trung cấp chính trị) - TS. Nguyễn Văn Long

  1. Bài thứ hai     (Chương trình Trung cấp chính trị)                                                                               TS. Nguyễn Văn  Long
  2. I./  Quan  điểm  duy  vật  mác­xít  về  vật  chất        1./ Vật chất là gì?         Phạm trù cơ bản, nền tảng của chủ nghĩa duy  vật, ra đời cách đây 2500 năm, nội dung phát triển  qua nhiều giai đọan         ­ Duy vật cổ đại tìm một nguyên thể ban đầu  như nước (Ta­lét ), khí ( A­na­xi­men), lửa (Hê­ra­ clít ), nguyên tử (Lơ­síp, Đê­mô­crít )…          ­ Thế kỷ XVII, XVIII  đồng nhất vật chất với  khối lượng của vật thể       Mác,  Ăng­ghen  kế  thừa,  phát  triển  quan  niệm  vật  chất  nhưng  chưa  có  điều  kiện  đưa  ra  định  nghĩa  đầy đủ  
  3.          ­ Đầu thế kỷ XX, cuộc cách mạng trong khoa  học  tự  nhiên:  phát  minh  tia  Rơn­ghen,  phát  hiện  hiện tượng phóng xạ, tìm ra điện tử (electron), đề  ra  thuyết  tương  đối…  đối  lập  với  những  quan  điểm máy móc, siêu hình về vật chất, các nhà duy  tâm phủ nhận duy vật  Lê­nin định nghĩa vật chất  là mộột ph là m t phạạm trù tri m trù triếết h t họọc dùng đ c dùng đểể ch  chỉỉ th  thựực c  ttạại i  khách  quan  đđượ khách  quan  đem  llạại i  cho  ược c  đem  cho  con  con  ngườ ng i trong cảảm giác, đ ười trong c m giác, đượ ược cc cảảm giác c m giác củủa a  chúng  chúng ta  chép llạại,  ta chép  chụụp  i, ch p llạại,  phảản  i, ph n ánh  ánh và  và  ttồồn t n tạại không l i không lệệ thu  thuộộc vào c c vào cảảm giác m giác
  4. Thuộộc c tính  ­ ­ Thu tính ttồồn  n ttạại i khách  quan, đđộộc c llậập  khách quan,  p  vvớới ý th i ý thứức con ng c con ngườ i, là tiêu chuẩẩn c ười, là tiêu chu n cơơ b  bảản  n  đđểể phân bi  phân biệệt cái v t cái vậật ch t chấất vt vớới cái gì không  i cái gì không  phảải v ph i vậật ch t chấất, là c t, là cơơ s sởở khoa h  khoa họọc đc đểể ch  chốống  ng  llạại ch i chủủ nghĩa duy tâm  nghĩa duy tâm ­ Khảả năng c ­ Kh  năng củủa con ng a con ngườ i trong việệc nh ười trong vi c nhậận n  thứức th th c thếế gi  giớới v i vậật ch t chấất, c t, cổổ vũ các nhà khoa   vũ các nhà khoa  hhọọc làm sâu s c làm sâu sắắc tri th c tri thứức con ng c con ngườ i vềề th ười v  thếế   giớới v gi i vậật ch t chấất t 
  5. 2./ Các hình thức tồn tại của vật chất A. Vận động               Hiểu  bao  quát,  là  mọi  sự  biến  đổi,  không chỉ là vận động cơ học               ­  Ăng­ghen:  Vận  động,  hiểu  theo  nghĩa chung nhất­ tức được hiểu là một  phương  thức  tồn  tại  của  vật  chất,  là  một thuộc tính cố hữu của vật chất­ thì  bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi  quá  trình  diễn  ra  trong  vũ  trụ,  kể  từ  sự  thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
  6. ­ Muốốn nh ­ Mu n nhậận th n thứức đc đượ ược s c sựự v vậật ph t phảải nhi nhậận th n thứức c  nó trong quá trình vậận đ nó trong quá trình v n độộng, trong tr ng, trong trạạng thái v ng thái vậận n  đđộộng ng ­ Vậận đ ­ V n độộng c ng củủa v a vậật cht chấất là t t là tựự thân v  thân vậận đ n độộng ng ­ ­ Nguyên  Nguyên nhân  nhân và và ngu nguồồn  n ggốốc c ccủủa a ssựự  vvậận  n đđộộng  ng  nnằằm trong b m trong bảản thân th n thân thếế gi  giớới v i vậật ch t chấất, ch t, chứứ không   không  phảải nh ph i nhờờ có cái hích đ  có cái hích đầầu tiên c u tiên củủa tha thượ ng đếế ượng đ ­ Tồồn t ­ T n tạại vĩnh vi i vĩnh viễễn, không th n, không thểể t tạạo ra, không b o ra, không bịị   tiêu  tiêu didiệệt,  t, vvậận  n  đđộộng  ng luôn luôn đđượ ược c bbảảo  toàn, vvậận  o toàn,  n  đđộộng  ng  ccủủa a  m mộột t  vvậật t  ccụụ   th thểể   có  thểể   tăng  có  th tăng  gigiảảm,  m,  nhưưng c nh ng củủa toàn th a toàn thếế gi  giớới vi vậật ch t chấất bao gi t bao giờờ cũng là   cũng là  mmộột s t sốố không đ  không đốối   i  
  7. Các  hình  thức  vận  động  cơ  bản  của  vật  chất      Ăng­ghen nêu 5 hình thức cơ bản của vận động  vật  chất:  cơ,  lý,  hóa,  sinh,  xã  hội.  Nay  vẫn  nguyên giá trị, nhưng có nhiều nhận thức mới về  từng hình thức và mối liên hệ giữa chúng      ­ Các hình thức ấy khác nhau về chất, có quy luật  riêng, không được quy hình thức này về hình thức  khác,  nhưng  có  liên  hệ  hữu  cơ,  một  hình  thức  xuất  hiện  là  do  tác  động  qua  lại  của  nhiều  hình  thức vận động khác     ­ Hình thức vận động cao ra đời trên cơ sở hình  thức vận động thấp, bao hàm hình thức vận động  thấp
  8.             ­  Một  sự  vật  bao  giờ  cũng  được  đặc  trưng  bởi  hình thức vận động cao nhất Vận động và đứng im             ­  Đứng  im  là  trạng  thái  đối  lập  với  vận  động.  Không có đứng im không thể hình thành bất kỳ sự  vật xác định nào. Vận động là tuyệt đối, đứng im là  tương đối. B. Không gian và thời gian        ­ Là cái khách quan vốn có của sự vật, là hình thức  tồn tại của vật chất, nó cũng vô tận, không có điểm  khởi đầu, điểm kết thúc 
  9. 3./ Sự thống nhất của thế giới         Trong lịch sử có nhiều quan điểm khác nhau về  thế giới, lý thuyết tôn giáo tìm sự thống nhất  ở lực  lượng  siêu  nhiên,  duy  tâm  cho  rằng  thế  giới  tinh  thần sinh ra mọi vật.          ­ CNDVBC khẳng định, tính thống nhất thật sự  của thế giới là ở tính vật chất của nó, thể hiện:             + Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con  người.             + Đều có những quy luật chung, khách quan và  nhờ vậy chúng đều có thể chuyển hóa lẫn nhau             + Có ý nghĩa nhận thức và khám phá thế giới 
  10. II./ Quan điểm duy vật mác­xít về ý thức Nguồn gốc tự nhiên 1./ Nguồn gốc của ý thức Nguồn gốc xã hội A./ Nguồn gốc tự nhiên Duy  coi ý thứức là th coi ý th c là thựực th c thểể t tồồn t n tạại ngoài v i ngoài vậật ch t chấất, sinh  t, sinh  tâm ra vậật ch ra v t chấất, không bao gi t, không bao giờờ m  mấất đi t đi DV cho rrằằng  cho  thứức c không  ng ý ý th không th thểể  ttồồn n ttạại i ngoài  ngoài vvậật t  trước chấất, nh ch t, nhưưng m ng mộột s t sốố l lạại cho r i cho rằằng ý th ng ý thứức là 1d c là 1dạạng  ng   Mác vvậật ch t chấấtt nguồồn g ngu n gốốc tc tựự nhiên đ  nhiên đầầu tiên ph u tiên phảải k i kểể đ đếến b n bộộ óc   óc  ngườ ng ười, i, kkếế  đđếến n là  thuộộc c tính  là thu tính phphảản  ánh ccủủa a vvậật t  n ánh  DVBC chấất. Não ng ch t. Não ngườ i có từừ 14­15 t ười có t  14­15 tỷỷ t tếế bào th  bào thầần kinh,  n kinh,  chỉỉ có não ng ch  có não ngườ ười mi mớới có th i có thểể s sảản sinh ra  n sinh ra ý thý thứức. c.  Não  Não ng ngườười i sinh  sinh ra  thứức c vì  ra ý ý th mọọi i ddạạng  vì m ng vvậật t ch chấất t  đđềều u có  thuộộc c tính  có thu tính chung,  chung, ph phổổ  bi biếến n là  thuộộc c tính  là thu tính  phảản ánh. ph n ánh.
  11. B./ Nguồn gốc xã hội            Yếu tố tự nhiên là cần nhưng chưa đủ, nguồn  gốc XH mới là trực tiếp sản sinh ra ý thức, trước hết  đó chính là lao động, sau lao động, cùng với lao động  là  ngôn  ngữ,  là  các  quan  hệ  xã  hội,  làm  cho  ý  thức  con người hình thành và phát triển      2./ Bản chất của ý thức:  Ý  Ý ththứức c là  là ssựự  ph phảản n ánh  hiệện n th ánh hi thựực c khách  khách quan  quan  ccủủa a bbộộ  não  não con con ngngườười.  i. Não  Não ng ngườười i là  là cái  phảản n  cái ph ánh, còn hiệện th ánh, còn hi n thựực khách quan là cái đ c khách quan là cái đượ c phảản n  ược ph      ánh. Ý thứức không sao chép máy móc mà ph ánh. Ý th c không sao chép máy móc mà phảản n  ánh năng độộng, sáng t ánh năng đ ng, sáng tạạo.o.    
  12. Sự sáng tạo của ý thức thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau Thứứ nh Th  nhấất:t: ph  phảản ánh có ch n ánh có chọọn l n lọọc, ph c, phảản ánh cái c n ánh cái cơơ b bảản,  n,  ccốốt y t yếếu nh u nhấất mà con ng t mà con ngườ ười quan tâm i quan tâm Thứứ hai: Th  không phảản ánh nguyên xi, có s  hai: không ph n ánh nguyên xi, có sựự c cảải t i tạạo, c o, cảải i  biên hiệện th biên hi n thựực, t c, tạạo ra “ thiên nhiên thứứ hai o ra “thiên nhiên th  hai” cho mình  ” cho mình  Thứứ ba: Th  có sựự ph  ba: có s  phảản ánh v n ánh vượ t trướ ượt tr c,dựự báo t ước,d  báo tươ ương lai ng lai ­ Nhờ vậy, ý thức có sức mạnh là kim chỉ nam cho hành động. ­ Bản chất xã hội của ý thức: bao giờ cũng là ý thức của con  người, trong những điều kiện xã hội nhất định, nên thời đại  khác nhau ý thức khác nhau, thậm chí cùng thời đại, ý thức  của tập đòan người này lại khác với tập đoàn khác. 
  13. III./  Chủ  nghĩa  duy  vật  mác­xít,  cơ  sở  khoa  học  cho  nhận  thức,  cải  tạo  hiện  thực • Mối quan hệ: Vật chất là cái có trước, quyết  định,  ý  thức  là  cái  có  sau,  bị  quyết  định,  là  phản ánh của vật chất. Vật chất quyết  định  ý thức là nguyên tắc cơ bản của CNDV mác­ xít • Sự  tác  động  trở  lại  của  ý  thức  có  vai  trò  to  lớn,  nếu  không  thấy  rõ  điều  này  sẽ  rơi  vào  duy vật tầm thường
  14. Nguyên tắc phương pháp luận  Trong  Trong nh nhậận n th thứức c và  và hohoạạt t đđộộng  thựực c titiễễn  ng th n  phảải xu ph i xuấất phát t t phát từừ th  thựực ti c tiễễn khách quan, căn  n khách quan, căn  Một là ccứứ  ccủủa a m mọọi i ho hoạạt t đđộộng,  ng, tránh  tránh nh nhữững  ng hành  hành  đđộộng phiêu l ng phiêu lưưu, b u, bấất ch t chấấp quy lu p quy luậật.t. Phảải phát huy tính năng đ Ph i phát huy tính năng độộng, sáng t ng, sáng tạạo co củủa a  Hai là ý thứức đ ý th c đểể tác đ  tác độộng c ng cảải t i tạạo th o thếế gi  giớới khách  i khách  quan, đó là vai trò củủa tinh th quan, đó là vai trò c a tinh thầần cách m n cách mạạng, ng,  tri thứức khoa h tri th c khoa họọc, lý lu c, lý luậận cách m n cách mạạng. ng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2