intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng bài 4: Cảm giác âm thanh và cảm giác thăng bằng

Chia sẻ: Nguyên Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

121
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bài 4: Cảm giác âm thanh và cảm giác thăng bằng" giới thiệu tới người đọc các cấu trúc, chức năng phần ngoại biên (tai ngoài, tai giữa, tai trong), sự truyền đạt giao động âm thanh; cấu trúc, chức năng phần trung ương, thính lực và cách xác định; cấu trúc, chức năng phần ngoại vi,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng bài 4: Cảm giác âm thanh và cảm giác thăng bằng

  1. Bài 4 cảm giác âm thanh và cảm giác thăng bằng Tai trong có 2 cơ quan nhận cảm: Nhận cảm âm thanh và nhận cảm tiền đình (thằng bằng)
  2. cảm giác âm thanh TCT nằm ở ốc tai. Âm truyền đến đây qua: tai ngoài, màng nhĩ, các xương, dịch thể và màng nền (ốc tai). I- cấu trúc chức năng phần ngoại biên. 1- Cấu trúc ,chức năng tai ngoài: Giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ. Màng nhĩ mỏng (0,1 mm), giống cái phễu, không có chu kì dao động riêng, chỉ dao động theo chiều dài sóng âm tác động.
  3. 2- Cấu trúc chức năng tai giữa: Gồm xương búa, xđe, xbàn đạptruyền đạt và khuếch đại âm thanh từ màng nhĩ vào tai trong. Xương búa áp vào màng nhĩ, đầu áp vào xđe theo n/tắc đòn bẩy. Xương bàn đạp áp vào cửa sổ bầu dục dao động từ màng nhĩ  cửa sổ bầu dục được fóng đại: 70mm2/3,2mm2= 22 lần. Cửa sổ b/dục dao động dao động dịch thể dọc ốc tai tới cửa sổ tròn, nhờ có lối thoát nên dao động không bị tắt.
  4. 2-
  5. Tai giữa có 2 cơ: cơ cố định x.bàn đạp và cơ căng màng nhĩ. Co các cơ này fụ thuộc cường độ âm t/d bảo vệ tai. Tai giữa có vòi Eustache thông với xoang mũi cân bằng áp lực với khí quyển. 3- Cấu trúc chức năng tai trong Là ống xoáy chôn ốc 2,5 vòng, càng vào trong càng rộng (nền = 0,04mm, đỉnh = 0,5mm). Trong lòng ốc tai là ốc tai màng.
  6. Dọc ốc tai có 2 màng: - Màng tiền đình (màng Reisner). - Màng đáy (màng nhĩ). 2 màng này nối nhau qua lỗ Helicotrema và chia ốc tai thành 3 ống (3 thang): - Thang tiền đình-trên (chứa ngoại dịch). - Thang trung gian -giữa (chứa nội dịch). - Thang nhĩ -dưới (chứa ngoại dịch).
  7. Nội dịch dược tạo từ màng mạch. Nội dịch chứa K+ gấp 30 lần; Na+ ít hơn 20 lần so với ngoại dịch, do đó dương tính hơn ngoại dịch. Ngoại dịch thông với dịch não tuỷ * Cơ quan Corti nằm trong thang trung gian.Trên màng nền có 2 lớp TB nhận cảm: -Lớp trong là hàng TB thụ cảm, chỉ hf khi k/t có cường độ lớn. - Lớp ngoài tạo bởi 3-4 hàng TB thụ cảm hf khi k/t có cường độ thấp.
  8. TB thụ cảm có hình đài, 1 đầu cố định trên màng nền, đầu kia nằm trong thang trung gian, ở đầu mút của nó có 60-70 sợi lông nhỏ (dài 4 m) tắm trong nội dịch. Phía trên của lông TB thụ cảm được phủ màng mái. 4- Sự truyền đạt dao động âm thanh Âm thanh được xương bàn đạp truyền vào cửa sổ bầu dục gây dao động ngoại dịchtruyền đến cửa sổ tròn truyền về tai giữa.
  9. Dao động thang tiền đình truyền qua lỗ Helicotrema và qua màng tiền đình làm nội dịch dao động màng nền dao động theo. Màng đáy đàn hồi, nên khi dao động thì TB T/cảm có lông cũng dao động màng mái dao động theo. Kết quả là lông biến dạng gây hf TB t/cảm thính giác. * Sự tiếp nhận âm thanh có tần số khác nhau: - Theo thuyết cộng hưởng của Helmholz. - Theo thuyết Telephone của Reserford.
  10. * Ngày nay kết hợp cả 2 thuyết để giải thích: ốc tai có hiện tượng cộng hưởng:do các sợi lông và dịch thể quyết định: - Â thanh t/số cao, dịch thể dao động ngắn và biên độ tối đa ở gần cửa sổ bầu dục. - Â thanh t/số trung bình, dịch thể dao động tối đa ở khoảng giữa. - Â thanh t/số thấp, đoạn dịch thể dao động dài biên độ đạt tối đa ở đỉnh ốc tai.
  11. Khi dịch thể dao động, làm màng nền dao động TCT trên màng nền được hf. Với âm thanh tần số thấp < 100 dao động/ gy. xung đỉnh ốc tai, qua lỗ Helicotrema xuống thang nhĩ. Trường hợp này, tất cả TCT đều bị kt. Dây TKinh tiếp thu hf ở TCT không bị sai lạc, không cần mã hoá bằng biến đổi tần số.
  12. Với âm thanh tần số tbình, >150 d/động/gy., dao động không truyền dọc ốc tai mà truyền ngang qua nội dịch đến màng nền. Âm thanh t/s cao >1000 d/động/gy lại diễn ra QT mã hoá: biến âm cao tần fù hợp để dây TK thính giác có thể tiếp thu được.
  13. * Sự tiếp thụ âm thanh có cường độ khác nhau: - Các TB lớp trong có ngưỡng kt cao nên chỉ hf khi có kt cường độ lớn. - Các TB thụ cảm lớp ngoài có ngưỡng kt thấp nên chỉ hf khi cường độ kt nhỏ. Tuỳ cường độ kt mà số lượng TB hưng fấn nhiều hay ít.
  14. II- cấu trúc CN phần trung ương 1- Hạch xoắn và dây TK ốc tai. TB lưỡng cực nằm ở hạch xoắn- gọi là hạch Corti, nhánh ngoại vi hướng tới cơ quan Corti; nhánh trung ương vào ống tai trong, tạo dây TK ốc tai (trong dây VIII). 2- Các nhân ốc và nhân trám trên. Vào hành cầu não, dây VIII dừng ở 2 nhân: ốc lưng và ốc bụng.
  15. - Từ n. ốc lưng, NR 2 có một số chéo sang n. trám bên đối diện, 1 số sợi đi thẳng lên củ não sinh 4 dưới. - Từ n. ốc bụng, đa số NR 2 tới n. trám trên cùng bên, một số chéo sang đối diện. Từ đây  NR 3  củ não sinh 4 dưới. Vậy n.trám là nơi qui tụ đầu tiên d/t thính giác từ ốc tai cả 2 bên.
  16. 3- Củ não sinh tư dưới (sau): Nhận các sợi từ n. trám và n. ốc cả 2 fía. Từ đây NR 4 (1 số NR 3)  thể gối trong cả 2 bên. Từ củ não s.4  cho sợi xuống tuỷ sống  tham gia fx định hướng; và theo bó dọc sau  nhân v/đ dây TK sọ não  fx bảo vệ tai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2