intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo hiểm - Chương 3: Bảo hiểm thương mại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

43
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bảo hiểm - Chương 3: Bảo hiểm thương mại. Chương này có nội dung trình bày khái quát về bảo hiểm thương mại và những vấn đề chung về hợp đồng bảo hiểm thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo hiểm - Chương 3: Bảo hiểm thương mại

  1. TMU DFM BM Quản trị tài chính Trường ĐH Thương mại 8/6/2020 43 Nội dung chính: 3.1. Khái quát về bảo hiểm thương mại 3.2. Những vấn đề chung về hợp đồng bảo hiểm thương mại 8/6/2020 44 3.1. Khái quát về BH thương mại 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Nguyên tắc 3.1.3. Phân loại 8/6/2020 45 FMGM2311_ver.2020 15
  2. TMU DFM 3.1.1. Một số khái niệm BH thương mại:  Trên phương diện pháp lý, BHTM là một thỏa thuận trong đó bên tham gia BH cam kết trả phí BH cho DNBH, đổi lại việc DHBH chi trả tiền BH khi xảy ra RR được BH.  Dưới góc độ quản lý RR, BHTM là cơ chế theo đó, người tham gia BH chuyển nhượng RR cho DNBH, DNBH chi trả tiền BH cho các tổn thất thuộc phạm vi BH và phân chia thiệt hại giữa những người được BH.  Dưới góc độ kỹ thuật BH, BHTM là việc chia nhỏ tổn thất của một hay một số ít người khi gặp một loại RR dựa vào một quỹ chung bằng tiền được lập bởi sự đóng góp của nhiều người cùng có khả năng gặp RR đó thông qua hoạt động của DNBH 8/6/2020 46 3.1.2. Nguyên tắc hoạt động của BH thương mại 1. Lấy số đông bù số ít (...) 2. Rủi ro có thể được bảo hiểm (...) 3. Phân tán rủi ro (...) 4. Trung thực tuyệt đối giữa người tham gia BH và DNBH (...) 5. Quyền lợi có thể được bảo hiểm (...) 6. Và một số nguyên tắc khác (...) 8/6/2020 47 3.1.3. Phân loại BH thương mại  Theo phương thức quản lý: BH tự nguyện BH bắt buộc  Theo kỹ thuật BH: BH theo kỹ thuật phân chia BH theo kỹ thuật tồn tích  Theo đối tượng BH:  Bảo hiểm con người  Bảo hiểm tài sản  Bảo hiểm trách nhiệm 8/6/2020 48 FMGM2311_ver.2020 16
  3. TMU DFM Giá trị BH và Số tiền BH  Giá trị BH là giá trị của TS được BH tính ở thời điểm ký hợp đồng BH  Số tiền BH là khoản tiền được quy định trong hợp đồng thể hiện giới hạn trách nhiệm của DNBH  BH dưới giá trị: STBH < GTBH  BH ngang giá: STBH = GTBH  BH trên giá trị: STBH > GTBH 8/6/2020 49 Một số lưu ý trong bảo hiểm tài sản  Nguyên tắc bồi thường: số tiền bồi thường mà người được BH nhận được trong mọi trường hợp không vượt quá thiệt hại thực tế trong sự cố BH  Nguyên tắc thế quyền hợp pháp: sau khi trả tiền bồi thường, DNBH được thay quyền của người được BH để truy đòi trách nhiệm của người thứ ba có lỗi  Nguyên tắc xử lý BH trùng: nếu BH trùng do gian lận, DNBH có thể hủy hợp đồng, nếu không thì số tiền BH xác định theo tỷ lệ trách nhiệm mà họ đảm nhận 8/6/2020 50 Chế độ BH theo mức miễn thường  DNBH chỉ chịu trách nhiệm với các tổn thất mà giá trị thiệt hại thực tế vượt quá một mức độ thỏa thuận gọi là mức miễn thường.  Miễn thường tự nguyện thì phí BH sẽ giảm bớt còn miễn thường bắt buộc thì phí BH giữ nguyên.  Miễn thường không khấu trừ: số tiền BH bằng mức thiệt hại thực tế (> mức miễn thường)  Miễn thường khấu trừ: Số tiền BH bằng mức thiệt hại thực tế trừ đi mức miễn thường 8/6/2020 51 FMGM2311_ver.2020 17
  4. TMU DFM Chế độ BH theo tỷ lệ  Trường hợp BH dưới giá trị STBT = GT thiệt hại thực tế x (STBH/GTBH)  Trường hợp có sự khai báo không chính xác về rủi ro, công ty BH sẽ áp dụng công thức: Phí BH đã nộp STBT = GT thiệt hại thực tế x Phí BH lẽ ra phải nộp 8/6/2020 52 Chế độ BH theo rủi ro đầu tiên  DNBH sẽ trả STBT theo một giới hạn đã thỏa thuận. Tổn thất của người được BH trong giới hạn đó gọi là tổn thất đầu tiên hay rủi ro đầu tiên.  Các tổn thất vượt quá có thể được BH bằng một đơn BH vượt quá.  Chế độ BH này thường được áp dụng trong BH trộm cắp, để bảo vệ những TS có giá trị lớn chủ chốt đối với người được BH. 8/6/2020 53 3.2 Những vẫn đề chung về hợp đồng BH thương mại 3.2.1. Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm thương mại 3.2.2. Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm thương mại 3.2.3. Các loại hợp đồng bảo hiểm thương mại 8/6/2020 54 FMGM2311_ver.2020 18
  5. TMU DFM 3.2 Những vẫn đề chung về hợp đồng BH thương mại 3.2.4. Các yếu tố cấu thành hợp đồng bảo hiểm thương mại 3.2.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm thương mại 3.2.6. Thiết lập, thực hiện, hủy bỏ, chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm thương mại 8/6/2020 55 Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm  “Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm” (theo điều 567 Bộ luật dân sự 2005 của Việt Nam)  Các loại hợp đồng BH: Hợp đồng BH con người; Hợp đồng BH tài sản và Hợp đồng BH trách nhiệm dân sự 8/6/2020 56 Các quy định trong Luật  Các quy định về hợp đồng BH nằm trong chương 2 Luật Kinh doanh BH (2000) và Luật (2010) sửa đổi một số điều của Luật Kinh doanh BH  Cấu trúc chương 2 Luật 2010: Mục 1: Các quy định chung Mục 2: Hợp đồng BH con người Mục 3: Hợp đồng BH tài sản Mục 4: Hợp đồng BH trách nhiệm dân sự 8/6/2020 57 FMGM2311_ver.2020 19
  6. TMU DFM Nội dung chính của hợp đồng bảo hiểm A. Tên, địa chỉ của DNBH, bên mua BH, người được BH hoặc người thụ hưởng; B. Đối tượng BH; C. Số tiền BH, giá trị TS được BH đối với BH TS; D. Phạm vi BH, điều kiện BH, điều khoản BH; E. Điều khoản loại trừ trách nhiệm BH; F. Thời hạn BH; G. Mức phí BH, phương thức đóng phí BH; H. Thời hạn, phương thức trả tiền BH hoặc bồi thường; I. Các quy định giải quyết tranh chấp; J. Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng. 8/6/2020 58 Thời điểm phát sinh trách nhiệm BH Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh khi có một trong những trường hợp sau đây: 1. Hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết và bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm; 2. Hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết, trong đó có thỏa thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm về việc bên mua bảo hiểm nợ phí bảo hiểm; 3. Có bằng chứng về việc hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết và bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm. 8/6/2020 59 Quyền và trách nhiệm của các bên  Quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp BH: Điều 17 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000  Quyền và nghĩa vụ của bên mua BH: Điều 18 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000  Trách nhiệm cung cấp thông tin: Điều 19 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000  Giải thích trong trường hợp không rõ ràng: theo hướng có lợi cho bên mua BH (Điều 20 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000) 8/6/2020 60 FMGM2311_ver.2020 20
  7. TMU DFM Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu: 1. Hợp đồng BH vô hiệu trong các trường hợp sau đây:  Bên mua BH không có quyền lợi có thể được BH;  Tại thời điểm giao kết HĐBH, đối tượng BH không tồn tại;  Tại thời điểm giao kết HĐBH, bên mua BH biết sự kiện BH đã xảy ra;  Bên mua BH hoặc DNBH có hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng BH;  Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. 2. Việc xử lý HĐBH vô hiệu được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan 8/6/2020 61 Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm  Ngoài các trường hợp chấm dứt hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự, hợp đồng bảo hiểm còn chấm dứt trong các trường hợp sau đây: 1. Bên mua BH không còn quyền lợi có thể được BH; 2. Bên mua BH không đóng đủ phí BH hoặc không đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thoả thuận trong hợp đồng BH, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác; 3. Bên mua BH không đóng đủ phí BH trong thời gian gia hạn đóng phí BH theo thoả thuận trong hợp đồng BH. 8/6/2020 62 Các quy định khác cần chú ý  Điều 24. Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm  Điều 25. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng bảo hiểm  Điều 26. Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm  Điều 27. Trách nhiệm trong trường hợp tái bảo hiểm  Điều 28. Thời hạn yêu cầu trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường  Điều 29. Thời hạn trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường  Điều 30. Thời hiệu khởi kiện 8/6/2020 63 FMGM2311_ver.2020 21
  8. TMU DFM Nhiệm vụ :  Với mỗi loại hợp đồng BH, hãy sưu tập một mẫu biểu hợp đồng BH thực tế  Với tư cách là người mua BH, hãy đánh dấu những điều khoản mà Bạn cho là có khả năng bất lợi đối với Bạn  Hãy liệt kê danh mục các văn bản pháp lý có liên quan nếu cần viện dẫn khi xử lý tranh chấp 8/6/2020 64 Các loại HĐBHTM  Hợp đồng BH tài sản  Hợp đồng BH trách nhiệm dân sự  Hợp đồng BH con người 8/6/2020 65 3.3. Quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thương mại 3.3.1. Mục đích, ý nghĩa, phạm vi quản lý, giám sát 3.3.2. Nội dung quản lý, giám sát 3.3.3. Cơ quan quản lý, giám sát 8/6/2020 66 FMGM2311_ver.2020 22
  9. TMU DFM Sự cần thiết của quản lý Nhà nước  Do đặc trưng của hoạt động kinh doanh BH (...)  Do vai trò kinh tế của hoạt động kinh doanh BH (...)  Do vai trò xã hội của hoạt động kinh doanh BH (...) 8/6/2020 67 Các nguyên tắc kiểm tra Nhà nước đối với KDBH  Đảm bảo được lợi ích của người được BH  Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của hợp đồng BH  Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của các công ty BH  Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu  Đảm bảo sự hội nhập quốc tế của các DNBHVN  Tiến hành trong khuôn khổ luật pháp, loại trừ bất kỳ sự can thiệp tùy tiện, độc đoán của hành chính. 8/6/2020 68 Nội dung kiểm tra Nhà nước đối với KDBH  Kiểm tra về mặt pháp lý  Kiểm tra về mặt kỹ thuật và tài chính của tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Về đạo đức Về kỹ thuật Về kinh tế 8/6/2020 69 FMGM2311_ver.2020 23
  10. TMU DFM Bộ Tài chính – CQ quản lý Nhà nước về KDBH 1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển thị trường BH Việt Nam; 2. Cấp và thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của DNBH, DN môi giới BH; giấy phép đặt văn phòng đại diện của DNBH, DN môi giới BH nước ngoài tại VN; 3. Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng BH; 4. Áp dụng các biện pháp cần thiết để DNBH bảo đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với bên mua BH; 8/6/2020 70 Bộ Tài chính – CQ quản lý Nhà nước về KDBH 5. Tổ chức thông tin và dự báo tình hình thị trường BH; 6. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm; 7. Chấp thuận việc DNBH, DN môi giới BH hoạt động ở nước ngoài; 8. Quản lý hoạt động của văn phòng đại diện của DNBH, DN môi giới BH nước ngoài tại Việt Nam; 9. Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm; 10.Thanh tra, kiểm tra hoạt động KDBH; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về KDBH 8/6/2020 71 Tuyên truyền giáo dục pháp luật về BH o Nhà nước: thực hiện quy trình soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật. o Các cơ quan truyền thông đại chúng, các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm: là đầu mối quan trọng phổ biến pháp luật bảo hiểm một cách rộng rãi cho công chúng. o Các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp như các trường đại học - cao đẳng, các học viện: đào tạo và phổ biến kiến thức về bảo hiểm. 8/6/2020 72 FMGM2311_ver.2020 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2