intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 3 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

90
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bảo vệ rừng tổng hợp - Chương 3: Xác định thiệt hại" cung cấp cho người học các kiến thức: Mở đầu, cách tiếp cận và mục tiêu, xác định mức hụt sản lượng, phân tích sinh trưởng thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 3 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

  1. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI 3.1. Mở đầu C3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI  Tổng lượng sản phẩm cây trồng/vật nuôi được gọi là “sản lượng/năng suất”  Đánh giá hoặc ước lượng sản lượng gồm: 1. Định lượng (số lượng) 2. Định tính (chất lượng)  Nếu điều kiện lý tưởng  năng suất cao nhất = năng suất tiềm năng. Sản lượng tiềm năng GS. TS. Nguyễn Thế Nhã, Khoa QLTNR&MT  Thường không có điều kiện lý tưởng nên năng 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com suất thật thường thấp hơn. VP: Phòng 112, nhà A1; P103, K20  Thiệt hại = Năng suất tiềm năng – năng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam suất thực tế SL cao nhất SL SL tiềm SL tiềm YPMAX đích SẢN LƯỢNG/NĂNG SUẤT TIỀM NĂNG năng năng với YP0 N, YPN • Sản lượng đích: năng suất/diện tích mong muốn đạt được (Dahnke et al., 1988) +30% • Sản lượng tiềm năng: Sản lượng cao nhất SL lúa có thể đạt được với điều kiện lý tưởng, đặc biệt là điều kiện đất đai và thời tiết. Sản lượng TB • Sản lượng cao nhất: sản lượng đạt được khi tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng như dinh dưỡng, sâu bệnh và cỏ dại đều không hạn chế, điều kiện môi trường lý tưởng nhất 1
  2. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.1. Mở đầu 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu  Thiệt hại = Năng suất tiềm năng – năng  Thông tin về mức hại do sâu bệnh gây ra rất suất thực tế được quan tâm, là cơ sở để ra quyết định  Thiệt hại là hậu quả tác động tổ hợp của các quản lý, dù đó là người nông dân, cán bộ yếu tố đầu vào, thời tiết và dịch hại. khuyến nông hay công chức chính phủ  Dịch hại do sâu bệnh gây ra rất đa dạng và phức tạp 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu  Nông dân cần biết mức thiệt hại để giúp cho việc đưa ra quyết định liên quan đến lựa chọn và điều chỉnh công tác phòng trừ sâu bệnh. 2
  3. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu  Một số cách tiếp cận chính:  Chính phủ cần thông tin để lập kế hoạch sản 1. Đánh giá chi phí phòng trừ (chi phí trung bình xuất lương thực, kế hoạch trồng cây, kế hoạch năm hoặc chi phí của những năm gần đây) giao khoán tài nguyên cho công tác nghiên 2. Ước lượng mức thâm hụt lợi nhuận hoặc mức cứu, khuyến nông và các hoạt động quản lý chi phí không thường xuyên thể hiện mức hại sâu bệnh. của sâu bệnh (ví dụ hiệu quả sử dụng biện pháp quản lý này so với biện pháp quản lý khác) 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu  Một số cách tiếp cận chính (tiếp)  Một số cách tiếp cận chính (tiếp) 3. Mô hình mức hại kinh tế 5. Đánh giá ảnh hưởng thông qua lượng giá trị đầu tư cho các nguồn tài nguyên công 4. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động quản lý cộng trong một số lĩnh vực đặc biệt (ví dụ sâu bệnh tới các bên liên quan (ví dụ sự đầu tư cho nghiên cứu về thuốc sinh học BT hoặc cây chuyển gen Bt). lan truyền của thuốc BVTV tới khu vực lân 6. Mô hình đầu tư cho dự án dài hạn với cận hoặc tới cộng đồng….) mức đầu tư ban đầu rất lớn cho dòng lợi ích lâu dài (ví dụ chương trình giống). 3
  4. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu  Một số cách tiếp cận chính (tiếp)  Một số cách tiếp cận chính (tiếp)  Xác định mức hụt sản lượng cấp vùng:  Hai cách cuối yêu cầu kiến thức và kỹ năng Cần thiết để đưa ra quyết sách về mức ưu của nhà kinh tế nên ít được áp dụng tiên trong nghiên cứu (loài sâu/loại bệnh  Các phương pháp còn lại, trừ phương nào, đối tượng cây trồng nào?); Xác định pháp 1 (chi phí) đều dựa vào đánh giá định nhu cầu phòng trừ sâu bệnh; Xác định vùng lượng dựa theo hàm tương quan giữa nào, trang trại/hộ nào, cộng đồng nào cần hỗ sản lượng - mức gây hại. trợ….  Để có đủ dữ liệu mô tả quan hệ sản  Đánh giá mức hụt sản lượng ở cấp vùng có lượng/mức hại của sâu bệnh cần phải có thể được thực hiện qua phương pháp điều nghiên cứu thực nghiệm xác định mức tra, khảo sát hay phương pháp thực hụt sản lượng nghiệm hoặc cả 2 phương pháp. 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu 3.2. Cách tiếp cận và Mục tiêu  Một số cách tiếp cận chính (tiếp)  Một số cách tiếp cận chính (tiếp)  Xác định mức hụt sản lượng cấp trang  Xác định mức hụt sản lượng cấp trang trại/hộ gia đình: Mục tiêu để có cơ sở đưa trại/hộ gia đình: ra các quyết định quản lý sâu bệnh và quản  Các yếu tố ảnh hưởng: sự trùng khớp thời lý cây trồng. gian có sâu/bệnh và thời kỳ sinh trưởng  Cần có quan sát và nghiên cứu chi tiết để của cây? Yếu tố thời tiết; các loại hoạt xác định ảnh hưởng của sâu/bệnh tới sản động chăm sóc như bón phân, sử dụng lượng. thuốc BVTV… 4
  5. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.1. Mức độ phá hại của sâu/bệnh  Mục tiêu đầu tiên của ước lượng mức hụt  Mức độ phá hại của sâu/bệnh là kết quả sản lượng là tìm ra dạng quan hệ giữa sự lây của 3 yếu tố tác động: nhiễm sâu/bệnh và sản lượng cây trồng. 1. Số lượng sâu/bệnh hiện có  Mức hụt sản lượng phụ thuộc vào 2 yếu tố 2. Giai đoạn phát triển của sâu bệnh chính: 3. Thời gian gây hại 1. Mức độ phá hại của sâu/bệnh 2. Loại tác hại do sâu/bệnh gây ra 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.1. Mức độ phá hại của sâu/bệnh 3.3.1. Mức độ phá hại của sâu/bệnh  Xác định số lượng sâu bệnh + giai đoạn PT  Xác định số lượng sâu bệnh + giai đoạn PT 1. Đếm trực tiếp trên cây hoặc ước lượng 3. Tuy nhiên các giai đoạn phát triển khác gián tiếp qua dấu vết hại và các phương nhau gây ra thiệt hại khác nhau  cần biết pháp gián tiếp khác. cấu trúc quần thể. 2. Đánh giá mức độ phá hại dựa vào số 4. Xác định mức hại của từng giai đoạn/pha lượng sâu/bệnh dựa trên giả thiết mỗi cá phát triển của sâu bệnh hoặc sử dụng thể gây ra thiệt hại bằng nhau chỉ số tương đồng 5
  6. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.1. Mức độ phá hại của sâu/bệnh 3.3.1. Mức độ phá hại của sâu/bệnh  Xác định số lượng sâu bệnh + giai đoạn PT  Xác định số lượng sâu bệnh + giai đoạn PT 5. Các giai đoạn phát triển có tác động tương 6. Một phương pháp khác: Dựa vào mức hại tự nhau có thể được nhóm lại: Ví dụ rệp hoặc diện tích gây hại của 1 cá thể con muội có đặc điểm là trưởng thành và ấu non, ví dụ diện tích lá 1 sâu non ăn lá đậu trùng tuổi 4 có chỉ số 1, ấu trùng tuổi nhỏ tương là 50mm2; Sâu nâu ăn lá Keo có chỉ số 1/3, vì vậy 3 ấu trùng tuổi nhỏ = 1 4000mm2 = 4 lá ấu trùng tuổi 4 = 1 trưởng thành Chỉ số “đương lượng trưởng thành” 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.1. Mức độ phá hại của sâu/bệnh 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh  Thời gian gây hại của sâu/bệnh  Loại tác hại 1. Mỗi chỉ số hại đều cần chú ý đến yếu tố 1. Gây ra thiệt hại vật lý qua hoạt động ăn thời gian. 2. Thiệt hại do ô nhiễm ví dụ do vết hại làm 2. Sử dụng đơn vị “ngày sâu” hoặc giảm giá trị sản phẩm (giảm chất lượng), “ngày bệnh” = thời gian có sâu/bệnh để lây truyền vi sinh vật gây bệnh. diễn tả quan hệ với số lượng  thiệt hại 3. Sâu hại bằng cách gặm nhai, hút dịch hay đục khoét. 6
  7. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh  Loại tác hại  Loại tác hại 4. Sâu ăn lá có thể gây hại rất rõ ràng khi làm 5. Nhóm sâu đục khoét như đục lá, đục chồi, giảm diện tích quang hợp. Tuy vậy cây có đục măng, đục quả, đục thân cành… ít nhiều thể tái sinh lá  mức hụt sản lượng không làm ảnh hưởng rõ rệt tới sản lượng. Sâu đục rõ. Nếu ăn hại hoa hoặc quả mức hụt sản thân cành làm hụt sản lượng, các loại khác lượng lại rất rõ. làm giảm giá trị sản phẩm. 6. Sâu đục thân cành có thể làm chết cây/chết cành nên tác hại rất rõ. 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh  Loại tác hại  Ví dụ Sâu hại Củ cải 7. Nhóm hút dịch có tác hại như nhóm hại lá • Hai loài sâu hại là Plutella xylostella và có miệng gặm nhai. Thiệt hại phụ thuộc rất Phaedon cochleariae nhiều vào nơi hút dịch/bộ phận nào của • 4 công thức thí nghiệm với 5, 10, 15 và 20 sâu cây bị hại và vi sinh vật được lây nhiễm bởi non + đối chứng. Bốn lần lặp. nhóm sâu hại này. • Sâu non ăn lá đến khi hóa nhộng, tiến hành thu hoạch củ cải. Xác định lượng lá còn lại và trọng lượng củ khô 7
  8. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh  Ví dụ Sâu hại Củ cải  Ví dụ Sâu hại Củ cải • Kết quả cho thấy: Lượng lá giảm khi mật độ sâu tăng. Mất lá làm giảm sản lượng củ rõ rệt, mức hại ở 2 loài sâu hại tương đương nhau. • So sánh với đối chứng mật độ sâu không có ảnh hưởng rõ rệt tới lượng lá và sản lượng củ. 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh  Ví dụ Sâu hại Củ cải  Ví dụ Sâu hại Củ cải • Hai loài sâu hại có phương thức ăn hại • Những lá già được chừa lại gân lá vẫn còn ở khác nhau: trên cây lâu hơn so với lá không bị ăn, phát • P. xylostella ăn một cách phung phí, không triển to hơn, cây ra thêm rễ nhánh và mọc phân biệt tất cả các loại lá, nhưng mức hại nhiều lá hơn so với không bị sâu P. xylostella. chỉ do chính diện tích lá bị ăn mất gây ra. • Vì vậy mức hại của P. xylostella ít hơn so với Phaedon cochleariae 8
  9. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3. Định lượng mức hụt sản lượng 3.3.2. Loại tác hại của sâu/bệnh 3.3.3. Xác định sản lượng và mức hụt sản lượng  Ví dụ Sâu hại Củ cải  Năng suất được đo bằng kg/ha phụ thuộc vào • Loài Phaedon cochleariae ngược lại có tập tính một số yếu tố sau đây: ăn hại khác hẳn, chúng ăn lá già, ăn hết cả gân • Số bộ phận cho thu hoạch (hạt, quả, củ), kích lá, nạo vét phiến lá nên không chỉ gây hại phần thước, trọng lượng của chúng và số lượng/cây. diện tích trực tiếp ăn vào mà còn lá bị khô rụng • Đối với sâu bệnh hại cây rừng đo bằng: Độ dài nên mức hại cao hơn so với P. xylostella chồi/măng; đường kính thân, vòng năm, chiều cao, tỷ lệ chồi hoặc rễ bị chết và cuối cùng là khối lượng gỗ. 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.4. Phân tích sinh trưởng thực vật 3.4. Phân tích sinh trưởng thực vật  Diện tích lá ảnh hưởng lớn tới kết quả quang hợp.  Một chỉ số về năng suất của lá là tỷ số năng suất quang hợp E Tỷ số diện tích lá LAR (Leaf Area Ratio) là chỉ số chỉ thị cho độ rậm lá cây: W2  W1 log e LA2  log e LA1 E x LAR  LA T2  T1 LA2  LA1 Trong đó: W  LAR = Tỷ số diện tích lá Trong đó:  LA = Diện tích lá của cây  W = Trọng lượng khô của cây  W = Trọng lượng khô của cây  LA = Diện tích lá của cây tại thời điểm T1 và T2 9
  10. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.4. Phân tích sinh trưởng thực vật 3.4. Phân tích sinh trưởng thực vật  Tốc độ sinh trưởng (tăng trưởng) tương đối  Mức tăng trưởng trung bình mean RGR = R RGR log e W2  log e W1  RGR (relative growth rate) R T2 - T1 RGR= LAR x E Trong đó: d(log e W)  LAR = Tỷ số diện tích lá của cây R dt  E = Năng suất quang hợp 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3.5. Các giai đoạn và các bước chính Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh • Giai đoạn 1: Chuẩn bị Xác định tác hại kinh tế tiềm năng • Giai đoạn 2: Đánh giá sự nguy hiểm của SB • Xác định ảnh hưởng của sâu bệnh hiện có – Bước 1: Phân loại sâu bệnh trong khu vực – Bước 2: Xác định khả năng lây nhiễm và phát tán – Bước 3: Xác định ảnh hưởng của sâu bệnh – Loài hại chính, loài phụ hay loài không gây hại? – Bước 4: Đánh giá khái quát sự nguy hiểm của SB – Gây hại thường xuyên hay không thường xuyên? – Bước 5: Những vấn đề chưa rõ – Liên hệ với yếu tố sinh học và yếu tố phi sinh học? • Giai đoạn 3: Quản lý sâu bệnh 10
  11. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định tác hại kinh tế (tiếp) Phân loại thiệt hại hoặc ảnh hưởng • Thu thập thông tin ở khu vực có sâu bệnh của sâu bệnh khác và so sánh với khu vực quản lý. • Ảnh hưởng trực tiếp tới • Đánh giá tác hại kinh tế – Tuổi thọ, tính đa dạng của cây trồng – Định tính: Về mặt chất lượng, thường theo nhận – Năng suất, chất lượng cây trồng định, đánh giá của chuyên gia – Mô hình định lượng hoặc mô hình kinh tế • Ảnh hưởng gián tiếp – Hậu quả liên quan đến thương trường, môi trường và xã hội 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Ảnh hưởng trực tiếp của sâu bệnh Ảnh hưởng trực tiếp • Các yếu tố phi sinh học ảnh hưởng tới mức • Giá trị của cây trồng hại và mức tổn thất • Kiểu thiệt hại, số lượng và tần suất thiệt hại ở khu • Tốc độ lây lan vực có sâu bệnh • Tốc độ sinh sản • Thiệt hại đối với cây trồng ở khu vực có sâu bệnh • Các biện pháp phòng trừ, hiệu quả và chi phí • Các yếu tố sinh học ảnh hưởng đến mức hại và của các biện pháp này mức tổn thất • Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác hiện có • Ảnh hưởng tới môi trường 11
  12. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Ảnh hưởng gián tiếp của SB Ảnh hưởng gián tiếp của SB • Khả năng trở thành vector truyền bệnh • Ảnh hưởng tới thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu, bao gồm cả khả năng thâm nhập • Tính khả thi và chi phí của các biện pháp tiêu diệt và của các chính sách ngăn chặn sâu bệnh • Thay đổi chi phí sản xuất cũng như nhu cầu đầu vào • Cần có nghiên cứu và các phương tiện bổ sung • Thay đổi nhu cầu của khách hàng nội địa và quốc • Hậu quả môi trường. tế đối với sản phẩm do có sự thay đổi chất lượng • Hậu quả xã hội và các hậu quả khác • Hậu quả môi trường và các ảnh hưởng xấu khác 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Ảnh hưởng kinh tế Phân tích hậu quả kinh tế Đối với thị trường Ngoài thị trường • Yếu tố thời gian và không gian Ảnh hưởng • Cây trồng • Cây cảnh thành phố • Phân tích các hậu quả thương mại trực tiếp • Gỗ và lâm sản • Sinh cảnh của loài • Chi phí phòng trừ hoang dã • Hậu quả môi trường và xã hội Ảnh hưởng • Thương mại • Chu trình dinh dưỡng gián tiếp của • Du lịch • Thủy lợi SB 12
  13. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Yếu tố thời gian và không gian Biến động của ảnh hưởng • Hậu quả kinh tế thường thể hiện sau một thời 100 gian có thể là từ khi thiết lập cho đến khi xuất 90 80 hiện hậu quả 70 • Hậu quả có thể thay đổi theo thời gian Impact 60 Ảnh hưởng của SB 50 • Đặc điểm phân bố của sâu bệnh 40 30 • Tốc độ và hình thức lây lan 20 10 • Có thể cần ý kiến và đánh giá của chuyên gia 0 0 10 20 30 40 50 Timegian Thời Exports Xuất affected khẩu Non Giáexport commodity trị khác XK Environmental Môi trường impacts 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Phân tích hậu quả thương mại Hậu quả môi trường • Hậu quả môi trường trực tiếp • Các yếu tố quan trọng: – Mất loài chủ yếu – Lợi nhuận thay đổi do chi phí sản xuất, năng suất, giá trị thay đổi – Mất loài bị đe dọa – Tổn thất do mất khách hàng – Giảm tính đa dạng loài – Tăng yêu cầu và giá hàng hóa đối với khách – Suy giảm loài quý hiếm hàng 13
  14. 24-Mar-15 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Hậu quả môi trường Hậu quả môi trường: cây chết • Hậu quả môi trường gián tiếp – Thay đổi tình trạng sinh cảnh – Mất sinh cảnh/nơi sinh sống của động vật hoang dã – Thay đổi môi trường đất hoặc nước – Thay đổi các quá trình của hệ sinh thái – Ảnh hưởng tới lựa chọn quản lý môi trường CFIA-ACIA 3. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI Xác định mức ảnh hưởng của sâu bệnh Hậu quả xã hội • Bao gồm – Mất việc làm – Di dân – Giảm giá trị tài sản – Mất (khách/ngành) du lịch – Giảm hoặc mất loài cây bản địa mang bản sắc văn hóa dân tộc – Sức khỏe con người 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0