intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bê tông cốt thép 1: Chương 5 - Trường ĐH Kiến trúc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bê tông cốt thép 1 - Chương 5 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Phân biệt bản loại dầm và bản kê bốn cạnh; Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm; Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bê tông cốt thép 1: Chương 5 - Trường ĐH Kiến trúc

  1. CHƯƠNG 5 SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
  2. A. KHÁI NIỆM CHUNG 5.1 Khái niệm chung 5.1.1 Giới thiệu Sàn chịu trực tiếp tải trọng sử dụng truyền tải  dầm  cột  móng  nền. Ngoài ra, sàn còn đóng vai trò vách cứng ngang  tăng độ cứng và độ ổn định cần thiết theo phương ngang cho công trình. Ưu điểm. Nhược điểm. Phạm vi sử dụng. 2
  3. A. KHÁI NIỆM CHUNG 5.1.2 Phân loại sàn Theo phương pháp thi công : sàn toàn khối sàn lắp ghép sàn bán lắp ghép Theo sơ đồ kết cấu Sàn sườn: - Sàn sườn có bản loại dầm - Sàn sườn có bản kê bốn cạnh - Sàn sườn kiểu ô cờ - Sàn gạch bộng (Hourdis) - Sàn panen lắp ghép 3
  4. A. KHÁI NIỆM CHUNG Sàn không sườn : - Sàn phẳng (flat slab): bản hoặc panen đặt trực tiếp lên cột, không có dầm. Flat-plate floor system 4
  5. A. KHÁI NIỆM CHUNG Slabs on beams 5
  6. A. KHÁI NIỆM CHUNG Flat plate Flat slab Slab on beams Waffle slab 6
  7. A. KHÁI NIỆM CHUNG 5.1.3 Phân biệt bản loại dầm và bản kê bốn cạnh Bản loại dầm: 7
  8. A. KHÁI NIỆM CHUNG Bản kê 4 cạnh : QUY ƯỚC l2   2 bản loại dầm, làm việc theo một phương (phương l1 cạnh ngắn) l2 1   2 bản kê 4 cạnh, làm việc theo hai phương l1 8
  9. A. KHÁI NIỆM CHUNG Phân phối tải trọng q trên ô bản cho dải bản theo phương ngắn (q1) và dải bản theo phương dài (q2) q1 + q2 = q 4 5 q1l14 5 q2l2 f1  f2  384 EJ 384 EJ Ta phải có f1= f2 4 4 4 4 l l q1 l  l2  2 q1  4 4 q 1 q2  4 4 q    4 2 l  4 l1  l 2 l1  l 2 q2 l  1 1 tải trọng chủ yếu truyền theo phương cạnh ngắn nếu hệ số  lớn 9
  10. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM 5.2 Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm Theo hình này, chu vi nhà là tường chịu lực. Thực tế, tường chịu lực này có thể được thay bằng cột và dầm BTCT. 10
  11. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM 5.2.1 Sơ đồ kết cấu Khoảng cách giữa các trục dầm phụ l1=2  4 m Khoảng cách giữa các trục dầm chính l2 = 4  6 m Nhịp dầm chính (khoảng cách cột) L = 5  9 m Chọn kích thước tiết diện các bộ phận Chiều dày bản sàn (hb) D hb  l1  7cm m m = 30  35 đối với bản dầm D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng 11
  12. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM Chiều cao dầm 1 1 Dầm phụ: ℎ = ÷ 20 12 1 1 Dầm chính: ℎ = ÷ 15 8 Chiều rộng dầm b = (0,3 0,5)h Nếu bản và dầm được kê lên tường chịu lực theo chu vi của sàn, thì đoạn kê lấy không nhỏ hơn 12cm đối với bản; 22cm đối với dầm phụ và 34cm đối với dầm chính. Có thể cấu tạo bổ trụ tại chỗ dầm gối vào tường gạch. 12
  13. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM 5.2.2 Thiết kế bản sàn a. Sơ đồ tính l2 / l1  2  bản một phương Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với các dầm phụ và xem dải bản này là dầm liên tục gối lên tường vào các dầm phụ. b. Nhịp tính toán Nhịp biên : lb = l1  ½ bdp  ½ bt + ½ hb Nhịp giữa : l = l1  bdp 13
  14. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM c. Tải trọng tính toán phân bố đều trên mặt sàn q=g+p Tĩnh tải g : căn cứ vào cấu tạo sàn 3 troïng löôïng Lôùp  (kG/m ) chieàu daøy (m) Heä soá vöôït taûi tính toaùn (löïc/dieän tích) Gaïch boâng …… …… …… …… …… …… …… …… …… Hoà toâ …… …… …… …… Toång tónh taûi tính toaùn g =  caùc haøng treân Hoạt tải p : p = ptc  p (lực/diện tích) => Tải trọng tính toán cho dải bản rộng 1m là: q  1m (lực/chiều dài) 14
  15. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM d. Xác định nội lực bản sàn: (theo sơ đồ biến dạng dẻo) ql b2 Moment nhịp biên, gối thứ hai: M nb  M g 2   11 ql 2 Moment nhịp giữa, gối giữa : M ng = M gg =  15 16
  16. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM e. Tính toán và bố trí cốt thép bản sàn Tính cốt thép chịu lực tại: nhịp biên và gối thứ hai; nhịp giữa và gối giữa . Tiết diện chữ nhật (b=1m; h=hb ) Dùng công thức tính cốt đơn . Giả thiết a = 15  20 mm để tính h0 = h – a . M m  2 Rb bh0  R    0,5 1  1  2 m  As  M Rs h0 Chọn cốt thép (, khoảng cách), kiểm tra hàm lượng, h0, chênh lệch As , … Khoảng cách thép chịu lực: a = 70  200 mm. Bố trí thép: có thể theo phương án đơn giản (phân ly), hoặc phối hợp (khi hb > 150 mm). 16
  17. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM Ghi chú : Khoảng cách từ gối tựa đến mút cốt thép mũ là vl (tùy tỷ số p/g) : v = 1/4 khi p < 3g; v = 0,3 khi 3g  p  5g; v = 1/3 khi p > 5g . Chọn cốt thép cấu tạo Cốt thép phân bố ở phía dưới :  20% diện tích cốt thép chịu lực theo tính toán . Cốt thép để liên kết các cốt mũ : 6 a 250300 Cốt thép mũ đặt vuông góc với dầm chính và tường biên  50% diện tích cốt thép chịu lực theo tính toán ở các gối giữa , và  6 a200 . 17
  18. lb / 6 vlb bdp vl vl bdp vl l/4 bdc l/4  .. a ..  .. a ..  6a250-300  .. a .. 3  .. a .. 4 7 5 7 6 8 caáu taïo ( l = nhòp tính toaùn cuûa baûn ) hb  .. a ..  .. a .. töôøn g 1 daàm phuï 6 2 daàm phuï lb l daàm phuï l1 l1 daàm chính ÑAËT THEÙP TRONG BAÛN THEO CAÙC H ÑÔN GIAÛN vlb bdp vl vl bdp vl vl bdp vl lb / 6 l/6 l/6 l/6 l/6 l/6  .. a .. 2  .. a ..  .. a ..  .. a ..  .. a .. 6 2 3 7 5 7 5 7 hb  .. a ..  .. a ..  .. a .. töôøn g 1 2 daàm phuï 6 4 5 6 5 lb l l l1 l1 l1 2 5 5 5 3 1 5 4 5 ÑAËT THEÙP TRONG BAÛN THEO CAÙC H PHOÁI HÔÏP 18 (Tiết kiệm thép nhưng tăng chi phí gia công và lắp đặt cốt thép)
  19. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM 5.2.3 Thiết kế Dầm phụ a. Sơ đồ tính và nhịp tính toán bdc t a l = l2 – bdc lb  l2    2 2 2 19
  20. B. SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM b. Tải trọng tính toán Dầm phụ chịu tải trọng phân bố đều. Tĩnh tải : gd = g l1 + gbt trong đó: gl1 là tĩnh tải do bản sàn truyền vào, gbt = 1,1  bdp(hdp – hb) là trọng lượng phần sườn của dầm phụ Hoạt tải : pd = pb l1  tải trọng toàn phần trên dầm phụ: qdp = gd + pd 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1