intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 6 - ĐH Kiến trúc TP. HCM

Chia sẻ: Chuheodethuong 09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

37
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 6 Cấu kiện chịu nén và chịu xoắn cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về cấu kiện chịu kéo; Tính toán cấu kiện kéo đúng tâm; Tính toán cấu kiện kéo lệch tâm bé; Tính toán cấu kiện kéo lệch tâm lớn; Đại cương về cấu kiện chịu xoắn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 6 - ĐH Kiến trúc TP. HCM

  1. 135
  2. NỘI DUNG 6.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU KIỆN CHỊU KÉO 6.2. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KÉO ĐÚNG TÂM 6.3. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KÉO LỆCH TÂM BÉ 6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KÉO LỆCH TÂM LỚN 6.5. ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU KIỆN CHỊU XOẮN 136
  3. 137
  4. 6.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU KIỆN CHỊU KÉO Cấu kiện chịu kéo thường có tiết diện chữ nhật. Cốt thép ngang trong cấu kiện chịu kéo có nhiệm vụ giữ vị trí cốt thép dọc, khoảng cách không quá 500mm. Kéo đúng tâm Cốt thép dọc đặt đều theo chu vi Kéo lệch tâm Gồm: kéo lệch tâm lớn và kéo lệch tâm bé Cốt thép dọc nên đặt tập trung trên cạnh b. Tỉ số cốt thép min=0,05% khi kéo lệch tâm lớn và min =0,06% khi kéo lệch tâm bé. 138
  5. 6.2. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KÉO ĐÚNG TÂM Điều kiện tính toán: N  Ntđ = RsAst, N – lực kéo tính toán ; Ntđ – khả năng chịu lực. Ast – diện tích tiết diện toàn bộ cốt thép dọc 100 Ast , với cấu kiện kéo đúng tâm nên lấy  = 0,43%. Đặt t  t A 139
  6. 6.3. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KÉO LỆCH TÂM BÉ 6.3.1. Điều kiện xảy ra kéo lệch tâm bé Điều kiện xảy ra kéo lệch tâm bé: M e0   ya N Với: ya = 0,5h – a Sơ đồ tính toán tiết diện chịu kéo lệch tâm bé 140
  7. 6.3.2. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm bé 1. Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực Ne  [Ne]gh = RsA’sZa Ne’  [Ne’]gh = RsAsZa với tiết diện chữ nhật: h e  e0  a 2 h e'   e0  a' 2 141
  8. 2. Bài toán tính toán cốt thép Công thức tính toán diện tích cốt thép A’s và As Ne Ne ' As'  ; As  Rs Z a Rs Z a Chú ý: Khi tăng giá trị N thì cả As và A’s đều tăng, khi tăng M thì As tăng và A’s giảm. Trong một đoạn cấu kiện có N là hằng số và M thay đổi thì để tính As cần dùng giá trị M lớn nhất còn để tính A’s phải lấy M nhỏ nhất. 142
  9. 6.4. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KÉO LỆCH TÂM LỚN 6.4.1. Điều kiện xảy ra kéo lệch tâm lớn M Điều kiện: e0   0,5h  a' N Sơ đồ tính toán tiết diện chịu kéo lệch tâm lớn 143
  10. 6.4.2. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm lớn 1. Bài toán kiểm tra khả năng chịu lực Biết b, h, As, A’s. Kiểm tra tiết diện có đủ khả năng chịu cặp nội lực M, N. Tính x: x  Rs As  Rsc As  N ' điều kiện 2a’  x  Rh0 Rbb Kiểm tra khả năng chịu lực  x Ne  Negh  Rbbx h0    Rsc As' Z a  2 Khi x > Rh0 lấy x = Rh0. Khi x < 2a’. Kiểm tra khả năng chịu lực theo công thức Ne’  [Ne’]gh = RsAsZa 144
  11. 2. Bài toán tính toán cốt thép Biết b, h, và nội lực M, N. Yêu cầu xác định cốt thép As, A’s. Cho x một giá trị trong khoảng 2a’  x  Rh0  x Ne  Rbbx h0   Tính A’s : As'   2 Rsc Z a Rbbx  Rsc As'  N Khi tính được A’s > 0 thì tính As: As  Rs Khi tính được A’s < 0 thì giảm x để tính lại. Nếu đã lấy x = 2a’ mà vẫn có A’s< 0 thì chọn A’s theo cấu tạo và tính As theo công thức: Ne' N (e  Z ) As   a Rs Z a Rs Z a 145
  12. NỘI DUNG 6.5. ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU KIỆN CHỊU XOẮN 146
  13. Cầu thang xoắn BTCT 147
  14. Một số trường hợp dầm chịu xoắn 148
  15. 6.5. ĐẠI CƯƠNG VỀ CẤU KIỆN CHỊU XOẮN Mômen xoắn, kí hiệu Mt, là mômen tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện.  Ít gặp xoắn thuần túy mà chỉ gặp xoắn cùng với uốn (M, Mx, Q).  Khả năng chịu xoắn của cấu kiện BTCT rất kém so với chịu uốn  dễ xuất hiện khe nứt ngay cả khi moment xoắn còn nhỏ .  Phá hoại uốn-xoắn: các vết nứt nghiêng xuất hiện ở tất cả các mặt của cấu kiện. Các vết nứt tạo nên tiết diện vênh gồm 3 phía chịu kéo và 1 phía chịu nén. 0 149
  16. 6.5.1. Đặc điểm cấu tạo a. Tiết diện Tiết diện đặc hoặc rỗng. Thường dùng hình vuông, chữ nhật, chữ T. Khi moment xoắn lớn thì nên tăng chiều rộng b của tiết diện. b. Cốt thép  Cốt dọc đặt theo chu vi tiết diện, neo chắc vào gối.  Khoảng cách giữa hai cốt dọc không quá 200 mm  Cốt đai khép kín. Đoạn chập đầu của cốt đai (khung buộc) không nhỏ hơn 30 đai .  Đai vòng kín trong cả sườn và cánh Mt  0,1 Rb hb2 của cấu kiện T, I 150
  17. 6.5. TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU XOẮN  Đầu tiên, tính như cấu kiến chịu uốn  cốt dọc và cốt đai  Tăng cốt dọc, bố trí thêm cốt dọc theo phương cạnh h.  Giảm bước đai, tăng đường kính đai.  Với cốt thép đã có, kiểm tra theo 2 sơ đồ : (M, Mt) và (Q, Mt). Điều kiện về ứng suất nén chính Điều kiện theo tiết diện vênh Mt  0,1 Rbhb2 Mt  Mgh Mgh được tính toán theo từng sơ đồ 151
  18. Sơ đồ vị trí vùng nén của tiết diện vênh 152
  19. 6.5.1. Tính toán theo sơ đồ M, Mt Sơ đồ M, Mt 153
  20. 6.5.1. Tính toán theo sơ đồ 1 - M, Mt Rs As (1   w 2 )( h0  0,5 x ) M gh   trong đó: Rsw Asw b b c  ;  ; w   2h  b b Rs As s xác định x từ điều kiện hạn chế w: wmin  w  wmax Rb bx  Rs As  Rsc As' 0,5  M  2a’  x  Rh0  w min  ;  w max  1,5  1   M  M u  1 C  C0=2h+b 2 w M u w nếu w < wmin thì cần nhân tỉ số khi tính RsAs  w min 154
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0