Bài giảng Bê tông cường độ cao, chất lượng cao
lượt xem 3
download
"Bài giảng Bê tông cường độ cao, chất lượng cao" trình bày tổng quan về bê tông cường độ cao, chất lượng cao; nguyên liệu sản xuất bê tông chất lượng cao, cường độ cao; thiết kế thành phần phần hỗn hợp bê tông; áp dụng của bê tông cường độ cao, chất lượng cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bê tông cường độ cao, chất lượng cao
- CHƯƠNG I: BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO, CHẤT LƯỢNG CAO
- NỘI DUNG I. Tổng quan II. Nguyên vật liệu III. Thiết kế thành phần hỗn hợp IV. Áp dụng 2 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- I. Tổng Quan BT có đặc tính chủ yếu sau: Rn: sau 4 giờ ≥ 17.5 MPa sau 24 giờ ≥ 35 MPa sau 28 ngày ≥ 60 MPa Tỷ lệ N/XM ≤ 0.35 Các đặc tính khác tốt hơn BT truyền thống (tính công tác, từ biến, co ngót, độ bền…). 3 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu Ngoài các thành phần VL truyền thống (CLL, CLN, XM, nước), HPC còn bao gồm các loại PG điều chỉnh tính chất của hỗn hợp BT và của BT; Thường sử dụng tỷ lệ N/CKD trong công thức thành phần. 4 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 1.Xi măng Xi măng PC40 trở lên, TCVN 2682-91. Lượng dùng XM = 350-525kg/m3 Hiện nay dùng XM pha thêm muội silic hoặc tro bay là XM cường độ cao 5 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 2. chất giảm nước cao, PGSD 6 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 3. Chất làm chậm đông cứng Các chất làm chậm đông cứng được kiến nghị dùng trong các công tác sau đây: Thi công bê tông trong thời gian nóng. Loại trừ được việc đổ bê tông lại Vận chuyển đường dài Bê tông trộn sẵn Bê tông bơm Vữa trát phun 7 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 3. Chất làm chậm đông cứng Các chất làm chậm đông kết cho các sản phẩm thể keo bao bọc các hạt xi măng và như vậy giảm tốc độ tiến triển của thủy hoá trong một thời gian nào đó Các sản phẩm gốc nằm trong thành phần của chất làm chậm đông cứng bám ngoài thị trường là các chất hữu cơ thuộc các loại sau đây: 8 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 3. Chất làm chậm đông cứng Các lognosulfonat can xi, natri và amonium, chúng chứa ít nhiều đường. Các axit và các muối của a xit hydroxy - cacboxilic. Các hydrat cacbon: ghico, sacaro, tinh bột, xenlulô. 9 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 4.Bột khoáng siêu mịn Tro bay dùng cho bê tông mác tối đa là M60 được chia thành hai loại. Tro bay loại F thường được sản xuất bằng cách thiêu kết than antraxit hoặc bitum và có các đặc tính của puzôlan nhưng có ít hoặc không có các đặc tính kết dính 10 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 4. Bột khoáng siêu mịn Tro bay loại C thường được sản xuất bằng cách đốt cháy than non hoặc than bitum , được cho vào để tăng các đặc tính pyzôlan và có một số đặc tính kết dính tự sinh. (ASTM G18) 11 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu Muội silic(MS) Muội silic có hàm lượng ôxit silic và độ mịn cực cao nên là vật liệu có tính pyzôlan cao. Muội silic phản ứng với vôi trong quá trình hydrat hoá xi măng để tạo ra hợp chất kết dính bền vững - CSH. Hàm lượng muội silic trong bê tông cường độ cao nằm trong phạm vi từ 5 - 15% hàm lượng xi măng Poóc lăng . Với bê tông cường độ rất cao lượng muội silic có thể dùng đến 25% so với lượng xi măng. Bổ xung thêm muội silic 12 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu nSiO2 +mCa(OH)2 +(p-m) H2O → mCaO.nSiO2.p H2O (C-S-H) 5. Cốt liệu nhỏ (Cát) : Cát với mô đun độ lớn nhỏ hơn 2,5 không được sử dụng cho bê tông cường độ cao. Cát với mô đun độ lớn khoảng 3,0 cho độ sụt và cường độ nén tốt nhất. 13 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu Cốt liệu nhỏ cho bê tông cường độ cao là cát tự nhiên sạch, loại to có môđun độ lớn nằm trong khoảng 2,5 -3,2 và có cấp phối tốt, không có phản ứng kiềm với xi măng. Các tính chất của cát phải đạt các yêu cầu của tiêu chuan TCVN 1770 - 86. 14 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 6. Cốt liệu thô (Đá) : Bê tông có cường độ nén lớn hơn 75MPa mẫu lập phương tiêu chuẩn (62,5 MPa mẫu hình trụ tiêu chuẩn ) với hàm lượng xi măng cao và tỉ lệ nước - xi măng thấp thì kích thước tối đa của cốt liệu thô nên giữ ở mức tối thiểu từ 12,7 mm đến 9,5 mm . 15 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 6. Cốt liệu thô (Đá) : Các kích thước tối đa từ 19,0mm đến 25,4mm được sử dụng khi cường độ bê tông nén từ 60 MPa - 75 MPa mẫu lập phương (hoặc 50MPa - 62,5 MPa mẫu hình trụ). Cốt liệu lý tưởng cho bê tông cường ñộ cao là cốt liệu sạch, dạng khối, có góc cạnh, 100% ñã ñược nghiền và có lượng hạt thoi dẹt nhỏ nhất so với các qui định của tiêu chuẩn hiện hành 16 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- II. Nguyên Vật liệu 7. Nước : Nước trộn bê tông phải phù hợp với TCVN 4506 - 87 hoặc AASHTO - 26 17 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- III. Thiết kế thành phần hỗn hợp Thành phần HPC rất đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố; Thành phần HPC yêu cầu chặt chẽ hơn BT thường (độ chính xác). Phương pháp chung vẫn là kết hợp lý thuyết với thực nghiệm trên cơ sở thể tích tuyệt đối và cường độ yêu cầu (ACI) Cần có nhiều mẻ trộn thử để tối ưu thành phần HPC. 18 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- III. Thiết kế thành phần hỗn hợp Cường độ yêu cầu: R b + 9.65 mẫu trụ R yc = , MPa 0.9 R b + 11.6 R yc = , MPa mẫu lập phương 0.9 Rb – cường độ nén thiết kế 19 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
- III. Thiết kế thành phần hỗn hợp Tuổi của BT: Tùy thuộc vào yêu cầu của công trình có thể lựa chọn tuổi tại 3, 7, 14, 28 hoặc 56 ngày để xác định đặc tính 20 Chương 1 Bê tông CĐC 08.07.2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CẦU THÉP - PHẦN II
20 p | 232 | 70
-
Bài giảng Thí nghiệm và kiểm định chất lượng công trình: Bài 4 - Lương Xuân Chiểu
11 p | 285 | 55
-
Bài giảng Tính toán thiết kế áo đường cứng
24 p | 228 | 44
-
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển
21 p | 114 | 22
-
Bài giảng Bệnh học và sửa chữa công trình: Phần 3.2 - TS. Nguyễn Hoàng Giang
45 p | 100 | 20
-
Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 4 - ĐH Kiến trúc TP. HCM
32 p | 41 | 9
-
Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 3 - ĐH Kiến trúc TP. HCM
22 p | 60 | 8
-
Bài giảng Bê tông cốt thép: Chương 2 - ĐH Kiến trúc TP. HCM
32 p | 44 | 7
-
Bài giảng Chương 2: Kết cấu bê tông cốt thép
18 p | 65 | 7
-
Bài giảng Bê tông cốt thép 1: Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc
30 p | 13 | 6
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Chương 4 - Cấu kiện chịu uấn
28 p | 19 | 5
-
Bài giảng Bê tông cốt thép 1: Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc
80 p | 11 | 5
-
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - Chương 5b: Mặt đường đất đá gia cố chất kết dính hữu cơ
169 p | 22 | 4
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Chương 4 - Nguyễn Khắc Mạn
43 p | 5 | 4
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Chương 2 - Nguyễn Khắc Mạn
25 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Chương 3 - Nguyễn Khắc Mạn
22 p | 14 | 3
-
Bài giảng Bêtông cường độ cao
9 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn