intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bố trí công trình - Bài 2: Bố trí góc

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:6

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bố trí công trình - Bài 2: Bố trí góc. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: tính toán các yếu tố góc, cạnh liên quan đến vị trí điểm cần chuyển; chuẩn bị máy móc dụng cụ trắc địa; chuyển góc ra thực địa; các nguồn sai số;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bố trí công trình - Bài 2: Bố trí góc

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MĐ: BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH
  2. BÀI 2. BỐ TRÍ GÓC 1. Tính toán các yếu tố góc, cạnh liên quan đến vị trí điểm  cần chuyển HD X AB 196,133m 0 Y AB 154,664m 0
  3. BÀI 2. BỐ TRÍ GÓC 1. Tính toán các yếu tố góc, cạnh liên quan đến vị trí điểm  cần chuyển HD
  4. 2. Chuẩn bị máy móc dụng cụ trắc địa Máy kinh vĩ, thước thép hoặc máy toàn  đạc điện tử. 3. Chuyển góc ra thực địa. Giả sử cần bố trí góc bằng ABC =  tk.  Trong đó A, B là hai điểm đã có ngoài thự  ØĐặt  máy  ở  B  định  hướng  về  A,  đặt  giá  trị  lên  bàn  độ  là  lBA  (thường  đặt  bằng  0o0’00’’).  Sau  đó  quay  máy  đi  đến  khi  giá  trị  trên  bàn  độ  đạt  lBA+  tk  ta  khoá  bàn  độ  lại,  trên  hướng  đó  đặt  khoảng  cách  bằng  S,  đánh dấu  được  điểm C1.  Sau  đó ta  đảo  ống kính, quay  máy ngắm A chính xác, cũng bố trí một góc bằng  tk, trên hướng đó  đặt  khoảng cách S ta được điểm C2. Ø Nếu C1, C2 trùng nhau thì coi đó là điểm C cần bố trí. Nếu C1, C2 lệch nhau đáng kể thì lấy trung bình C1C2 là điểm  Ø C cần tìm.
  5. 3. Chuyển góc ra thực địa. Để bố trí góc với độ chính xác cao hơn,  ta  đo  lại  góc ABC  đã  bố trí,  đo nhiều  lần  rồi lấy trung bình, giả sử được là  1. Tính  số  hiệu  chỉnh  góc:  =  tk ­  Giả sử BC = S, ta có:   S S '' m" '' m S S " Đây là chiều dài cần xê dịch so với điểm C  một góc  . Với sai số chuyển dịch 2,2mm,vì vậy ngoài thực địa ta hoàn toàn có  thể dùng thước có khoảng chia mm là thực hiện được. Trên  thực  địa,  từ  điểm C  trên  đường thẳng  vuông  góc  với  CB,  ta  dùng thước đặt một đoạn CCo=  S về phía nào tuỳ thuộc vào dấu của  . Vậy ta đã bố trí được góc ABCo =  tk với độ chính xác cao hơn.
  6. 4. Các nguồn sai số Độ chính xác bố trí góc phụ thuộc vào: + Sai số đo ngắm (ngắm và đọc số trên bàn độ). + Sai số do máy. + Sai số do ngoại cảnh. + Sai số do định tâm máy, định tâm tiêu, sai số số liệu gốc (A, B).  Những nguồn sai số này không  ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính  xác dựng góc thiết kế, chúng chỉ gây ra sự xê dịch phương hướng BC  dẫn đến BCo. Bảng 1.1.Ảnh hưởng của sai số góc bằng tỷ lệ với khoảng cách S:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2