Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí HT tiểu học
lượt xem 20
download
Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí HT tiểu học giới thiệu tới các bạn những nội dung về vai trò của hiệu trưởng; quan điểm chỉ đạo tiểu học; một số tồn tại trong GDTH; chương trình giáo dục; đặc điểm dạy học ở tiểu học; phương pháp dạy học; giáo viên tiểu học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí HT tiểu học
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÍ HT TIỂU HỌC
- 1.HIỆU TRƯỞNG Vai trò của Hiệu trưởng + LÀ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ + LÀ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH +Hiệu trưởng + CÓ QUYỀN HẠN ; + CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TẤT CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG
- Hiệu Trưởng Xây dựng kế hoạch Phát triển giáo dục nhà trường. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng. Bổ sung cơ sở vất chất, thiết bị dạy học. Chỉ đạo hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học theo tinh thần chỉ đạo của PGD&ĐT.
- Hiệu Trưởng Vừa là nhà quản lí, nhà giáo dục, nhà sư phạm. Nắm vững quan điểm chỉ đạo của GDTH, Chương trình GDTH: mục tiêu; nội dung; chuẩn KT, KN; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá. Tham mưu cho chính quyền quan tâm phát triển giáo dục ở địa phương.
- 2. Quan điểm chỉ đạo tiểu học Phân cấp triệt để, tăng quyền tự chủ cho tổ trưởng và quyền tự chủ cho GV. Có thể lựa chọn nội dung, yêu cầu, kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện của trường mình sau khi HT duyệt. Các cấp quản lý chỉ quản lí vĩ mô: mục tiêu, nội dung, chuẩn KT, KN, SGK, TBDH,...
- 3. Một số tồn tại trong GDTH. a. Việc học ở tiểu học còn quá tải Nội dung học tập còn nặng. Phương dạy học còn lạc hậu, chưa đổi mới. Thời lượng học ít. b. Chưa quán triệt dạy chữ dạy người Nặng về dạy chữ, ớt dạy người chưa chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống.
- 4. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤ C Chương trình là một chỉnh thể gồm 5 thành tố: Mục tiêu (phát triển con người). Nội dung (Cơ bản + Phát triển). Yêu cầu cần đạt (Chuẩn). Phương pháp dạy học. Đánh giá. (Kết hợp đánh giá và tự đánh giá; Kết hợp định tính và định lượng; Kết hợp tự luận và trắc nghiệm).
- a. Mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Hình thành và phát triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người. Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc viết và tính toán được học ở tiểu học để sống để làm việc. Sản phẩm của GDTH có giá trị cơ bản, lâu dài, có tính quyết định đối với cuộc đời mỗi con người.
- Ở TIỂU HỌC CHỦ YẾU LÀ HÌNH THÀNH NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN. DẠY CHỮ ĐỂ DẠY NGƯỜI. DẠY NGƯỜI LÀ MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC. GDTH LÀ CƠ HỘI TỐT NHẤT, CƠ HỘI CUỐI CÙNG HÌNH THÀNH VÀ GÌN GIỮ BẢN SẮC VIỆT NAM. THỰC HIỆN TỐT MỤC TIÊU GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÀ ĐẢM BẢO SỰ BỀN VỮNG LÂU DÀI CỦA ĐẤT NƯỚC.
- b. Nội dung, yêu cầu GDTH Có những hiểu biết đơn giản và cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người. Có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán. Có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh. Có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc và mĩ thuật.
- Các môn học ở tiểu học Môn Tiếng Việt. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng, vẻ đẹp của tiếng Việt.
- Môn Toán. Giúp học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học. Hình thành kĩ năng thực hành tính toán, đo lường, thành thạo 4 phép tính, vận dụng vào giải toán. Bước đầu phát triển năng lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo,…
- Môn Đạo đức. Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi. Bước đầu có kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh. Bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm, tự tin, tự trọng, yêu thương con người.
- Môn Tự nhiên – Xã hội. Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người, sức khỏe. Giúp các em có thể tự chăm sóc sức khỏe bản thân và phòng tránh một số bệnh tật, tai nạn. Hiểu biết một số hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. Tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh.
- Môn Khoa học. Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người; sự trao đổi chất ở thực vật, động vật. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh. Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết bảo vệ môi trường.
- Môn Lịch sử - Địa lí. Có kiến thức cơ bản về các hiện tượng, sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam. Các sự vật hiện tượng và mối quan hệ địa lí đơn giản của Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới. Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hóa.
- Môn Âm nhạc. Có những kiến thức âm nhạc phù với lứa tuổi về học hát, phát triển khả năng âm nhạc, đọc nhạc. Bước đầu hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người; đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn và tự tin.
- Môn Mĩ thuật. Có những hiểu biết cơ bản, cần thiết về đường nét, hình khối, màu sắc. Hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam. Rèn cho học sinh khả năng quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người; vẻ đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật.
- Môn Thủ công – Kĩ thuật. Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản để cắt một số hình đơn giản, khâu, thêu; chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết mục đích, cách làm một số công việc lao động đơn giản trong gia đình. Giáo dục lòng yêu lao động, rèn luyện tính kiên trì, thói quen làm việc.
- Môn Thể dục. Giúp học sinh có sự tăng tiến về sức khỏe, thể lực; rèn luyện thân thể theo lúa tuổi, giới tính. Biết được một số kiến thức, kĩ năng để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, thói quen luyện tập thể dục và giữ gìn vệ sinh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số giải pháp nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm và năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên trẻ
7 p | 246 | 52
-
Bài giảng Bồi dưỡng chuyên môn cấp trung học phổ thông: Vấn đề 1 - Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
78 p | 184 | 16
-
Bài giảng Tổng quan về công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội
20 p | 93 | 7
-
Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong các trường quân đội hiện nay
6 p | 29 | 5
-
Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang theo chuẩn nghề nghiệp
7 p | 22 | 4
-
Đề xuất mô hình bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học theo hướng tiếp cận CDIO cho giảng viên trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
6 p | 44 | 4
-
Bài giảng Tổng quan về hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội
23 p | 85 | 4
-
Thực trạng và một số biện pháp dạy học giáo dục học theo hướng trải nghiệm thực tiễn nghề cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
6 p | 88 | 3
-
Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học sư phạm Việt Nam
10 p | 7 | 3
-
Vận dụng tư tưởng “hệ thống lớp - bài” của J.A. Komensky vào nâng cao chất lượng bài giảng ở các trường Đại học Quân đội hiện nay
4 p | 53 | 3
-
Về bồi dưỡng năng lực dạy học cho học viên sư phạm quân sự hiện nay
5 p | 61 | 2
-
Thử nghiệm biện pháp tác động bồi dưỡng giảng viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường đại học nghệ thuật đáp ứng chuẩn đầu ra
5 p | 6 | 2
-
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở trường tiểu học thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3 p | 4 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Hải Dương giai đoạn hiện nay
4 p | 8 | 2
-
Nâng cao hiệu quả giảng dạy một số kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho cán bộ ở cơ sở tại các trường chính trị
3 p | 8 | 2
-
Nguyên tắc và biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên các trường cao đẳng công an nhân dân
5 p | 77 | 1
-
Khuyến khích và hỗ trợ giảng viên ngoại ngữ trong tự bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn