Bài giảng Tổng quan về hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội
lượt xem 4
download
Nội dung chủ yếu của bài giảng Tổng quan về hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội trình bày về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội; đặc điểm trong hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội; thực trạng công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội; quan điểm nguyên tắc chỉ đạo trong việc đổi mới; giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tổng quan về hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội
- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
- NỘI DUNG CHÍNH TRÌNH BÀY Sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng ĐBQH Đặc điểm trong hoạt động BDĐBQH Thực trạng công tác BD ĐBQH Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng Quan điểm nguyên tắc chỉ đạo trong việc đổi mới
- SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam => XD NN của dân, do dân và vì dân; NN được tổ chức và vận hành một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước, NN phải đặt trên cơ sở pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật; NN quản lý xã hội bằng 1 hệ thống PL vì con người. Trong bộ máy NN => Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, Quốc hội thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của mình trên cơ sở sự tín nhiệm của nhân dân => Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất Nâng cao năng lực của mỗi đại biểu Quốc hội là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động của QH
- SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Quốc hội nước ta được tổ chức theo mô hình một viện; Quốc hội hoạt động không thường xuyên; đa số các đại biểu Quốc hội là kiêm nhiệm, Tính đại diện của ĐBQH cho mọi tầng lớp nhân dân,mọi ngành,mọi cấp, mọi giới, dân tộc, tôn giáo …
- SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Xu thế toàn cầu hoá; hội nhập kinh tế quốc tế => Việt Nam mở rông quan hệ quốc tế. Trong quan hệ quốc tế, với chủ trương mở cửa và chủ động hội nhập, Việt Nam đã và đang tiếp tục trở thành thành viên của nhiều tổ chức quốc tề và khu vực Quá trình hội nhập này dẫn đến việc hình thành các nguyên tắc và chuẩn mực chung như: hình thành đồng tiền chung, sử dụng ngôn ngữ chung cho giao dịch và quan hệ ngoại giao, hành chính, tư pháp các tiêu chuẩn chung về hải quan, kiểm toán, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ môi trường, giáo dục, đào tạo … Việc xây dựng, thực thi pháp luật, bảo đảm tính công khai, minh bạch trong PL; việc phê chuẩn các điều ước quốc tế song phương và đa phương thuộc thẩm quyền của QH trong nhiều lĩnh vực nhằm đáp ứng các yêu cầu hội nhập quốc tế …cũng đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa KT, TT cho ĐBQH.
- SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của QH =>một trong những yêu cầu quan trọng mà các ĐH Đảng lần thứ 8, 9 và 10 đã vạch ra để góp phần vào việc phát huy dân chủ, bảo đảm thực hiện chiến lược phát triển của đất nước, XD,kiện toàn bộ máy NN vững mạnh trong sạch, có hiệu lực và hiệu quả. Xác định rõ chất lượng, hiệu quả hoạt động của QH luôn gắn liền với chất lượng, năng lực của mỗi đại biểu Quốc hội, tại KL số 144 – TB/TW ngày 28/3/2008, BCT đã khẳng định rõ nhiệm vụ của QH trong việc “tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực, chất lượng hoạt động của đại biểu Quốc hội “
- ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH Yêu cầu của hoạt động bồi dưỡng ĐBQH + Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội; + Bảo đảm tính khả thi, thiết thực, khoa học, hiệu quả trong công tác bồi dưỡng ĐBQH; + Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất và tính liên kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung;
- ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Đặc điểm của hoạt động bồi dưỡng ĐBQH ĐB được đào tạo, công tác ….khác nhau ĐB đại diện các nhóm cử tri, khu vực, vùng … khác nhau ĐB CT, ĐB KN => có các nhu cầu về KT, KN, TT … khác nhau =>Hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội là hoạt động có tính chất đặc thù khác với các hoạt động giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng thông thường khác …
- ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Nghị quyết ĐH Đảng X, chủ trương: Cần có phương pháp Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, thích hợp sáng tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều” => lấy người học là trung tâm, BCV là Người hướng dẫn, là người tổ chức, thúc đẩy quá trình học, là “tác nhân thay đổi” => góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động BD
- ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Thiết kế phù hợp với tính đặc thù của ĐB trưởng thành đã qua trải nghiệm Một chu trình BD trình độ khác nhau khoa học Chu trình học tập bắt đầu từ trải nghiệm
- THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Từ cuối năm 2005 về trước Các hình thức của hoạt động BD ĐBQH được tổ chức ở HĐDT và các UB
- THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT) Từ khi thành lập TT đến nay ĐBQH => 28 cuộc 77 ĐB HĐND => 21 cuộc HN, HT + CT LK => 23 cuộc TOT => 5 cuộc
- THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT) Nội dung BD + Nhóm thứ nhất CT bồi dưỡng + Nhóm thứ hai có tính tương tác cao, đòi hỏi phải tổ chức tự bồi dưỡng => môi trường học tập ý thức học tập tập trung như HN chủ động của ĐB HT chuyên đề … (GT, TL, sách TK …) tự nghiên cứu => (thông tin y.c cung cấp, TL qua website …
- THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT) Các khoá BD => bổ ích giúp ĐB có những KT & KN trong hoạt động Hiệu quả QH (ĐBKN, tham gia lần đầu …) Các hoạt động BD => góp phần nâng cao năng lực của ĐB Nhiệm kỳ này việc BD cho ĐB được tổ chức kịp thời và thường xuyên hơn Chất lượng các cuộc BD khá tốt, tài liệu đầy đủ,thời gian BD đôi lúc cũng phù hợp
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT) • Việc thiết kế nội dung chưa phù hợp các nhóm đối tượng • Chưa chú ý đến các kỹ năng “mềm” (tư duy, thuyết trình, quản lý thời gian, điều phối công viêc ….) Hạn chế • Thiếu tính “nhạy bén” trong cập nhật thông tin (tính thời sự trước mỗi kỳ họp) • Với ĐBQH KN không có điều kiện để tham gia (không có thời gian, không được cơ quan chủ quản tạo điều kiện…) • Các hoạt động => trùng thời gian và điạ điểm (thiếu thông tin và sự điều phối) …
- QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội Một nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng NN pháp Quyền XHCN VN là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của NN Vừa mang tính nguyên tắc, vừa là điều kiện để QH hoạt động có chất lượng, hiệu quả theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội là đưa ra những quan điểm, định hướng, kế hoạch bồi dưỡng đại biểu Quốc hội cả trước mắt cũng như lâu dài.
- QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Bảo đảm tính khả thi, thiết thực, khoa học, hiệu quả trong hoạt động bồi dưỡng ĐBQH trong bối cảnh toàn cầu hoá => cần phải tiếp thu, kế thừa sáng tạo, có chọn lọc những thành tựu mà nhân loại đã đạt được, những kinh nghiệm về BD ĐBQH, đảm bảo kết hợp hài hòa tính truyền thống và hiện đại cần được tiến hành trên cơ sở khoa học, trước hết là trên cơ sở khoa học tâm lý và giáo dục các điều kiện về cơ chế, tổ chức, đội ngũ cán bộ, nguồn lực tài chính và điều kiện vật chất khác nhằm bảo đảm tính khả thi, hiệu quả
- QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Bảo đảm tính đồng bộ , thống nhất và tính liên kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC nói chung Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước trong hoạt động bồi dưỡng đại biểu dân cử
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH Đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng đại biểu Quốc hội Xây dựng Khung CT bồi dưỡng ĐBQH cả nhiệm kỳ Hình thức và Phương pháp bồi dưỡng Thời gian Địa điểm tổ chức HN,HT … Theo dõi đánh giá …
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Tăng cường năng lực của Ban CTĐB và TTBD đại biểu dân cử đối với hoạt động BD ĐBQH +Xây dựng năng lực quản lý, tổ chức, thiết kế Xây dựng năng lực +Xây dựng và điều phối chương của Trung tâm BD đại biểu dân cử trình của cán bộ chuyên trách; +Xây dựng và phát triển đội ngũ BCV nguồn +Xây dựng năng lực của cộng tác viên trong nâng cao chất lượng TT ….
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về văn hóa học và văn hóa Việt Nam
17 p | 199 | 145
-
Bài giảng Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
85 p | 710 | 91
-
Bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp: Phần 6 - Kỹ năng đứng lớp cơ bản
35 p | 163 | 37
-
Bài giảng Tâm lý học pháp lý - NCS Nguyễn Hải Lâm
75 p | 295 | 24
-
Bài giảng Giới thiệu công tác đảm bảo chất lượng
30 p | 113 | 22
-
Bài giảng Hoạt động giám sát của Quốc hội và vai trò của đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
21 p | 128 | 12
-
Bài giảng Tổng quan về tiếp xúc cử tri - Ngô Tự Nam
12 p | 99 | 11
-
Bài giảng Tổng quan về tranh luận ở Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
13 p | 94 | 10
-
Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - GS.TS. Trần Ngọc Đường
13 p | 113 | 10
-
Bài giảng Tổng quan về Quốc hội - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
18 p | 124 | 8
-
Bài giảng Tổng quan về công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội
20 p | 93 | 7
-
Bài giảng Một số kinh nghiệm thực hiện tự đánh giá trường TCCN TẠI TP.HCM - Đặng Thị Thùy Linh
30 p | 88 | 7
-
Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 3 - Nguyễn Hoàng Hải
20 p | 9 | 4
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật
78 p | 98 | 3
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 6: Kế hoạch hóa phát triển xã hội
10 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn