Bài giảng Hoạt động giám sát của Quốc hội và vai trò của đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
lượt xem 12
download
Bài giảng Hoạt động giám sát của Quốc hội và vai trò của đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát trình bày tổng quan về hoạt động giám sát (khái niệm giám sát, chủ thể và đối tượng của giám sát, nội dung và hình thức giám sát, quy trình giám sát); vai trò của đại biểu trong giám sát.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoạt động giám sát của Quốc hội và vai trò của đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
- HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT GS.TS. NGUYỄN MINH THUYẾT Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khóa XII 1
- NỘI DUNG TÓM TẮT 1. Tổng quan về HĐ giám sát 1.1. Giám sát là gì ? 1.2. Chủ thể và đối tượng của giám sát 1.3. Nội dung và hình thức giám sát 1.4. Quy trình giám sát 2. Vai trò của đại biểu trong giám sát 2.1. Trong việc xây dựng chương trình GS 2.2. Trong các hoạt động giám sát 3. Thực hành 2
- 1.1. GIÁM SÁT LÀ GÌ ? “Giám sát là việc Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.” (Điều 2, Luật Hoạt động GS của Quốc hội) 3
- 1.2. CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG GIÁM SÁT 1.2.1. Chủ thể giám sát - Quốc hội - Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Cơ quan của Quốc hội - Đoàn đại biểu Quốc hội - Đại biểu Quốc hội 4
- 1.2. CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG GIÁM SÁT 1.2.2. Đối tượng giám sát - Hoạt động của Chủ tịch nước - Hoạt động của Chủ tịch QH - Hoạt động của Chính phủ - Hoạt động của Toà án NDTC, Viện Kiểm sát NDTC - Hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân ở địa phương * Câu hỏi : Vậy, ai giám sát đại biểu QH ? 5
- 1.3. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁM SÁT 1.3.1. Nội dung giám sát Việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 1.3.2. Hình thức giám sát - Giám sát văn bản quy phạm pháp luật - Giám sát báo cáo công tác - Giám sát hoạt động thực tiễn - Chất vấn - Lập Ủy ban lâm thời để xem xét - Bỏ phiếu tín nhiệm 6
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT 1.4.1. Lập chương trình giám sát hằng năm / chương trình sửa đổi, bổ sung - Của Quốc hội - Của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Của cơ quan Quốc hội - Của Đoàn đại biểu Quốc hội - Của đại biểu Quốc hội 7
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT 1.4.2. Triển khai chương trình giám sát a) Giám sát văn bản QPPL - Phân công trách nhiệm (cơ quan báo cáo, cơ quan / bộ phận giám sát) - Xây dựng báo cáo - Gửi báo cáo / báo cáo trực tiếp - Đôn đốc sau giám sát 8
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT b) Giám sát báo cáo công tác - Phân công trách nhiệm (cơ quan báo cáo, cơ quan / bộ phận giám sát) - Xây dựng báo cáo - Gửi báo cáo và báo cáo trực tiếp - Thảo luận tại kỳ họp - Ra nghị quyết, nếu cần thiết - Đôn đốc sau giám sát 9
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT c) Giám sát hoạt động thực tiễn - Phân công trách nhiệm (cơ quan báo cáo, cơ quan / bộ phận giám sát) - Lập đoàn giám sát - Làm việc với các tổ chức, cá nhân liên quan - Xây dựng báo cáo - Gửi báo cáo và báo cáo trực tiếp - Thảo luận tại kỳ họp - Ra nghị quyết, nếu cần thiết - Đôn đốc sau giám sát 10
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT d) Chất vấn - “Chất vấn là một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu QH nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, Thủ tướng CP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP, Chánh án Toà án NDTC, Viện trưởng Viện Kiểm sát NDTC và yêu cầu những người này trả lời.” (K.2, Điều 2, Luật HĐGS của QH) 11
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT - Quy trình chất vấn tại kỳ họp + Đại biểu gửi chất vấn bằng văn bản + Người được chất vấn trả lời bằng VB + Ủy ban TVQH xin ý kiến về danh sách người trả lời chất vấn trực tiếp + Chất vấn và trả lời chất vấn trực tiếp + Quốc hội ra nghị quyết, nếu cần thiết + Đôn đốc sau chất vấn 12
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT - Quy trình chất vấn giữa hai kỳ họp + Đại biểu gửi chất vấn bằng văn bản + Người được chất vấn trả lời bằng VB + Ủy ban TVQH tổ chức phiên chất vấn trực tiếp + Chất vấn và trả lời chất vấn trực tiếp + UBTVQH ra nghị quyết, nếu cần thiết + Đôn đốc sau chất vấn 13
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT e) Lập Ủy ban lâm thời - “Khi xét thấy cần thiết, QH thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định.” (Điều 23, Luật Tổ chức QH) - Quy trình lập UB lâm thời + Kiến nghị thành lập UBLT (của UBTVQH, Chủ tịch nước, Thủ tướng, cơ quan của QH, đại biểu QH). + UBTVQH quyết định xin ý kiến QH + QH quyết định việc lập UBLT + UBLT điều tra, báo cáo QH + QH ra nghị quyết về vấn đề được điều tra 14
- 1.4. QUY TRÌNH GIÁM SÁT f) Bỏ phiếu tín nhiệm - Kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm (của UBTVQH, Chủ tịch nước, Thủ tướng, cơ quan của QH – có 2/3 số thành viên tán thành, 20% số đại biểu QH) - UBTVQH quyết định xin ý kiến QH - QH quyết định việc bỏ phiếu tín nhiệm - QH bỏ phiếu tín nhiệm - QH ra nghị quyết về kết quả 15
- 2.1. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GS 2.1.1. Đóng góp ý kiến xây dựng chương trình giám sát của Quốc hội, các cơ quan của QH, Đoàn đại biểu QH - Kiến nghị vấn đề giám sát. Chuyện giám sát vụ nước tương đen. - Thảo luận về chương trình được trình ra QH, cơ quan của QH, Đoàn đại biểu QH - Biểu quyết thông qua chương trình giám sát của QH, chương trình giám sát của tổ chức mà đại biểu là thành viên 2.1.2. Lập chương trình giám sát riêng 16
- 2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 2.1.1. Giám sát báo cáo công tác tại kỳ họp - Thảo luận ở tổ, ở hội trường - Biểu quyết thông qua nghị quyết nếu có - Theo dõi, kiến nghị đôn đốc sau giám sát 2.1.2. Giám sát hoạt động thực tiễn - Tham gia đoàn giám sát - Xây dựng báo cáo giám sát - Theo dõi, kiến nghị đôn đốc sau giám sát 17
- 2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 2.1.3. Giám sát văn bản QPPL - Thực hiện phân công của tổ chức - Xây dựng báo cáo giám sát - Theo dõi, kiến nghị đôn đốc sau giám sát 2.1.4. Chất vấn - Gửi câu hỏi chất vấn - Chất vấn trực tiếp. Chuyện chất vấn của ĐB Nguyễn Mạnh Đức (Yên Bái). - Theo dõi, kiến nghị đôn đốc sau chất vấn. Chuyện 2 lần chất vấn về vụ PCI (ở Dự án Đại lộ Đông – Tây). 18
- 2.2. VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 2.1.5. Lập Ủy ban lâm thời, bỏ phiếu tín nhiệm - Kiến nghị, nếu thấy có đủ cơ sở + Chuyện kiến nghị của đại biểu Nguyễn Đình Xuân (Tây Ninh) + Chuyện kiến nghị của ĐB Nguyễn Đức Dũng (Kon Tum) + Chuyện kiến nghị điều tra vụ Vinashin - Tham gia quy trình theo chức năng 19
- THỰC HÀNH Trong kỳ họp cuối năm nay, Ông / Bà sẽ kiến nghị Quốc hội hoặc cơ quan của Quốc hội mà Ông / Bà là thành viên giám sát vấn đề gì ? Ông / Bà sẽ phát biểu ý kiến của mình trước kỳ họp Quốc hội hoặc trước phiên họp của cơ quan Quốc hội như thế nào? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng chuyên đề: Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của đảng
73 p | 1517 | 163
-
Bài giảng Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin phục vụ hoạt động giám sát - TS. Huỳnh Ngọc Đáng
23 p | 322 | 40
-
Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại việt nam
20 p | 116 | 24
-
Bài giảng Kỹ năng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội - Nguyễn Đình Xuân
18 p | 135 | 20
-
Bài giảng Dịch vụ cung cấp TT cho các đại biểu dân cử - TS. Phùng Văn Hùng
20 p | 86 | 8
-
Bài giảng Một số việc cần quan tâm khi tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến nhân dân - Nguyễn Ngọc Thành
14 p | 87 | 7
-
Bài giảng Từ giám sát thực tế đến chất vấn trên nghị trường - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
16 p | 58 | 5
-
Bài giảng Một số việc cần quan tâm khi tổ chức các hình thức tham vấn ý kiến nhân dân - Nguyễn Ngọc Thành
15 p | 92 | 5
-
Bài giảng Hình thức tham vấn - Nguyễn Ngọc Thành
14 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn