intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bồi dưỡng và phát triển năng khiếu tin học

Chia sẻ: Trần Văn Tân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

71
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bồi dưỡng và phát triển năng khiếu tin học sẽ trang bị kiến thức chuyên ngành, hình thành và phát triển các tính cách, phẩm chất nghề nghiệp, tạo lập và củng cố lòng say mê tìm hiểu, khám phá, rèn luyện đạo đức, tính cách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bồi dưỡng và phát triển năng khiếu tin học

  1. 1
  2. 1. Các vấn đề chung, 2. Nội dung các chuyên đề cần bồi dưỡng cho HS, (9) 3. Tổ chức một giờ dạy và học cụ thể. (29) 2
  3.  Trang bị kiến thức chuyên ngành,  Hình thành và phát triển các các tính cách phẩm  chất nghề nghiệp,  Tạo lập và cũng cố lòng say mê tìm hiểu, khám phá,  Rèn luyện đạo đức, tính cách . 3
  4.    Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật +  Nghệ thuật tổ chức 4
  5. CT DL DL T C Giả th u i iải G t ật th uậ Ngh uật Tổ ệ th uật ệ th c gh hứ chứ N c Tổc 5
  6. •Các giải thuật cho Chuẩn bị đội tuyển từng lớp bài toán, thi Quốc gia •Nghệ thuật lập trình. Chuẩn bị chọn đội tuyển Quốc gia Cơ sở Các bài toán có kích thước lớn và •Các giải thuật cơ sở, độ phức tạp cao •Kỹ thuật lập trình. 6
  7. BÀI TẬP  Phần lớn các bài tập nên phát biểu dưới dạng bài toán thực tế → HS xây dựng mô hình toán học, xác định giải thuật và cấu trúc dữ liệu, lập trình và hiệu chỉnh;  Hình thức có tác động lớn đến HS: cách phát biểu trau chuốt và hài hước, hình vẽ, ví dụ;  Cần xác định rõ miền xác định của mọi tham số;  Nội dung phải có tính trung lập cao: tránh các vấn đề nhậy cảm, bạo lực. 7
  8. BÀI TẬP Từ cụm lúa von thứ nhất thí nghiệm viên chiết xuất được A phân tử chất Giberline (một chất kích thích tăng trưởng thực vật) đựng vào bình 1, từ cụm lúa von thứ nhất thí nghiệm viên chiết xuất được B phân tử chất Giberline đựng vào bình 2. Sau đó hai bình này được đổ chung vào một chai để cất giữ trong tủ lạnh. Hãy cho biết trong chai có bao nhiêu phân tử Giberline. Dữ liệu: Vào từ file văn bản GIB.INP gồm một dòng chứa 2 số nguyên A và B (0 ≤ A, B ≤ 1018). Kết quả: Đưa ra file văn bản GIB.OUT kết quả tìm được dưới dạng số nguyên. 8
  9. 1. Các giải thuật số và xử lý số lớn , 2. Xâu và xử lý xâu, 3. Kỹ thuật lập trình, 4. Vét cạn, đệ quy và tìm kiếm quay lui, 5. Các bài toán tổ hợp, 6. Quy hoạch động, 7. Đồ thị, 8. Các bài toán có nội dung hình học, 9. Xử lý bit và các loại cơ số, 9
  10. 10. Trò chơi, 11. Ngữ pháp hình thức và ô tô mát hữu hạn, 12. Cấu trúc dữ liệu, 13. Lô gic và đại số mệnh đề, 14. Sắp xếp và tìm kiếm, 15. Các bài toán tương tác người – máy, 16. Lớp bài toán giao nộp kết quả, 17. Đánh giá độ phức tạp của giải thuật (O lớn). 10
  11. GIẢI THUẬT và SỐXỬ LÝ SỐ LỚN  Kiểm tra tính nguyên tố, tìm số nguyên tố,  Kiểm tra nguyên tố cùng nhau,  Xác định số dư, ƯSCLN, BSCNN,  Lưu trữ số lớn,  Các phép cộng, trừ,  Nhân số lớn,  So sánh hai số,  Kỹ thuật lập trình áp dụng với các bài toán xử lý số  lớn. 11
  12.  Hàm và thủ tục chuẩn,  Xâu palindrome,  Xâu con và xâu con chung,  Nén và giải mã xâu,  Xâu và cấu trúc  cây,  Các giải thuật xử lý xâu. 12
  13.  Kỹ năng trình bày giải thuật và thảo luận,  Kỹ thuật xây dựng chương trình Top­Down,  Các công tác chuẩn bị ngoài máy,  Lập trình theo công thức truy hồi,  Xác định đơn vị dữ liệu và đơn vị xử lý,  Kỹ thuật dữ liệu hóa giải thuật,  Kỹ thuật khảo sát và lập trình nhiều giai đoạn,  Các tiểu xảo lập trình,  Kỹ thuật  chuẩn bị tests và hiệu chỉnh chương trình. 13
  14.  Vai trò của vét cạn,  Giải thuật tham lam,  Hạn chế phạm vi kiểm tra, tìm kiếm,  Vai trò và phạm vi ứng dụng của đệ quy,  Đệ quy và sơ đồ lặp,  Sơ đồ tìm kiếm quay lui,  Các bài toán mẫu. 14
  15.  Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp,  Tập con và thứ tự từ điển,  Nguyên lý Dirichle,  Dãy số Fibonacci,  Tam giác PASCAL,  Mã Grey,  Số Catalan và các bài toán biểu thức ngoặc,  Số Stirling. 15
  16.  Nguyên lý quy hoạch động,  Bài toán cái túi,  Đệ quy và quy hoạch động,  Vấn đề dẫn xuất phương án tối ưu,  Các bài toán giải theo phương pháp quy hoạch động:  đổi tiền, phân tích một số ra tổng các số hạng, bài  toán trò chơi, . . . 16
  17.  Các khái niệm cơ bản,  Biểu diễn đồ thị,  Tìm đường đi ngắn nhất,   Chu trình Euler, Hamington,  Cây khung,  Song liên thông,  Đồ thị hai phía,  Cây Đỏ đen, cây tứ phân, cây nhị phân cân bằng  Luồng và ghép cặp,  Tìm kiếm theo chiều rộng, theo chiều sâu. 17
  18.  Các dạng tọa độ, biểu diễn điểm, đường thẳng, đoạn  thẳng,  Dạng biểu diễn véc tơ,  Điểm trong, điểm ngoài,  Vị trí tương đối giữa các đoạn thẳng, đường thẳng,  đường tròn, chữ nhật, . . .  Bao lồi,  Chu vi và diện tích đa giác,  Giao và không giao nhau,  Quản lý sai số làm tròn. 18
  19.  Các phép xử lý bit,  Kỹ thuật đánh dấu bằng bit,  Các loại cơ số đặc biệt: cơ số 3, cơ số nhị phân âm,  cơ số nhị phân Fibonacci, . . . 19
  20.  Trò chơi đối kháng và không đối kháng,  Trò chơi Nim, Euclid,  Số Grundy,  Chiến lược điều khiển,  Trò chơi ma trận,  Kỹ thuật bảng phương án. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2