intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các công cụ của phân tích kỹ thuật - ThS.Phạm Quốc Việt

Chia sẻ: Nguyen Kieu Trinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

604
lượt xem
204
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Các công cụ của phân tích kỹ thuật - ThS.Phạm Quốc Việt" sẽ giới thiệu đến bạn các khái niệm phân tích kỹ thuật, các giả định của phân tích kỹ thuật, tiện ích của phân tích kỹ thuật,... Cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các công cụ của phân tích kỹ thuật - ThS.Phạm Quốc Việt

  1. CÁC CÔNG CỤ CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Trình bày: ThS. Phạm Quốc Việt KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH KỸ THUẬT (TECHNICAL ANALYSIS) Phương pháp phân tích kỹ thuật sử dụng giá cả và khối lượng giao dịch để dự đoán xu hướng biến động giá cả. cả. Phương pháp này không quan tâm đến việc phân tích các số liệu tài chính của công ty như dòng tiền cổ tức hoặc tốc độ tăng tiền, trưởng. trưởng. 1
  2. CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Phương pháp này cho rằng: rằng: Thị trường đã phản ánh mọi thứ vào trong giá cả chứng khoán (market discounts everything), Giá cả vận động theo đường xu hướng (price moves by trends), Lịch sử lặp lại chính nó (history repeats itself). ị ặp ạ ( y p itself). ) Do đó, thông qua nghiên cứu biến động giá cả chứng khoán trong quá khứ, nhà đầu tư có thể dự báo mức độ biến động giá cả chứng khoán trong tương lai. lai. TIỆN ÍCH CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Chỉ nghiên cứu trên biến động giá (và khối lượng giao dịch) Có thể dự báo dấu hiệu đảo chiều biến động giá Giúp xác định các mức giá gia nhập và rút khỏi thị trường ( t ờ (open and close position) d l iti ) Có thể xác định mục tiêu giao dịch (lợi nhuận dự kiến) 2
  3. MỘT SỐ CÔNG CỤ CỦA PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Đồ thị giá chứng khoán Line chart, Candle stick chart, Bar chart Đường xu hướng (Trend) Các mức hỗ trợ và kháng cự (Support – Resistance) Một số mô hình đảo chiều (Patterns) Đường trung bình động (Moving Averages) Một số chỉ báo (Indicators) ĐỒ THỊ GIÁ CHỨNG KHOÁN Line chart (chỉ tính giá đóng cửa) Bar chart (tính Hi-Lo-Open-Close) Hi-Lo-Open- Candestick chart (tính Hi-Lo-Open-Close) Hi-Lo-Open- 3
  4. Đồ thị đường – line chart Chỉ cung cấp giá đóng cửa Là dạng đồ thị đơn giản nhất Cho thấy xu hướng chính của biến động giá Đồ thị biểu đồ - Bar Chart Bao gồm g g giá mở cửa, đóng cửa, cao nhất, thấp nhất trong 1 phiên giao dịch Cung cấp giá cả chi tiết hơn đồ thị đường 4
  5. Bar chart điển hình Đồ thị cây nến – Candlestick chart Một người Nhật tên là Homma đã phát minh ra đồ thị này vào thế kỷ thứ 17. Ông dùng đồ 17. thị này để dự đoán giá cả thị trường futures về gạo. gạo. Ngày nay, đồ thị loại này được dùng trong dự báo giá chứng khoán 5
  6. Đồ thị Candlestick • Bao gồm Open, Hi, Lo và Close • Dùng màu xanh nếu giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa, và màu đỏ nếu ngược lại Candlestick chart điển hình 6
  7. Các xu hướng biến động giá Xu thế cấp 1 (xu thế chính, xu thế cơ bản): p ( , bản): ) Những biến động tăng (giảm) với qui mô lớn, Diễn ra trong một thời gian dài, Tạo ra sự tăng (giảm) lớn đến giá cổ phiếu. phiếu. Bull market va Bear market Xu thế cấp 2 (xu thế trung gian): gian): Những điều chỉnh trong xu thế cấp 1, là những đợt suy giảm (hồi phục) tạm thời trên Bull (Bear) Market. Market. Kéo ngược lại khoản 1/3 đến 2/3 mức tăng (giảm) của giá theo xu thế cấp 1. Xu thế cấp 3 (xu thế nhỏ): nhỏ): Là những dao động trong thời gian ngắn (thường chỉ dưới 6 ngày), bản thân chúng không thực sự có ý nghĩa nhưng góp phần tạo nên các xu thế trung gian. gian. ĐƯỜNG XU HƯỚNG 1. Vẽ đường xu hướng bằng cách nối các đáy lại 7
  8. Vẽ đường song song g g g CÁC MỨC HỖ TRỢ (SUPPORT) VÀ KHÁNG CỰ (RESISTANCE) Hỗ trợ Là mức giá hoặc vùng giá mà tại đó lực mua trở nên mạnh hơn lực bán Thị trường đổi hướng (chấm dứt giảm giá, bắt đầu tăng giá) Là nơi mà nhà đầu tư tất toán trạng thái đã mở ạ g (close position) Kháng cự Là mức giá hoặc vùng giá mà tại đó lực bán trở nên mạnh hơn lực mua 8
  9. CÁC MỨC HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ (2) Kháng cự Kháng cự Kháng cự Hỗ trợ Hỗ trợ ỗ ĐẢO CHIỀU FIBONACCI Do nhà khoa học người Ý tên là Leonardo Pisano Fibonacci thành lập, gọi là chuỗi Fibonacci. Fibonacci. Mỗi số hạng đứng sau sẽ bằng tổng hai số hàng đứng liền trước. trước. Với a0=1 và a1=1, ta có chuỗi 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144… 13, 21, 34, 55, 89, 144… Khi n đủ lớn, mỗi số sau sẽ bằng số trước nó cộng thêm 61,8% 61, 9
  10. Qua thực nghiệm người ta thấy các mức đảo nghiệm, chiều của thị trường phù hợp với biến động của chuỗi Fibonacci, nghĩa là mức đảo chiều thường ở 38,2%, 50% hoặc 61,8% so với 38, 50% 61, mức chênh lệch giữa giá cao nhất và giá thấp nhất t ướ đó. hất trước đó. Các mức đảo chiều Fibonacci 10
  11. CÁC MÔ HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ Tam giác Tam giác tăng Tam giác giảm Lá cờ Cờ chữ nhật ậ Cờ đuôi nheo Đầu và hai vai (Head and Shoulders) TAM GIÁC TĂNG Thường xuất hiện trong xu hướng tăng giá Đỉnh ằ Đỉ h nằm ngang và đá tăng dầ à đáy ă dần 11
  12. TAM GIÁC GIẢM Đỉnh giảm dần Đáy ngang Thường xuất hiện trong xu hướng giảm giá CỜ CHỮ NHẬT • Cờ chữ nhật tăng điển hình • Giá sẽ tăng bằng với thân cờ • Dùng để đo mục tiêu giá •Lá cờ thường được tạo lập trong 2-3 tuần 2- 12
  13. CỜ ĐUÔI NHEO • Cờ đuôi nheo tăng điển hình • Giá sẽ tăng bằng với thân cờ • Dùng để đo mục tiêu giá •Lá cờ thường được tạo lập trong 2-3 tuần 2- Courtesy from Telerate (HK) Ltd ĐẦU VÀ HAI VAI Vai trái Đầu Vai phải Mẫu đảo chiều chắc chắn Dùng đo Cổ áo mục tiêu g giá: từ đầu Mục tiêu đến cổ áo tối thiểu 13
  14. TRUNG BÌNH ĐỘNG (MOVING AVERAGES) Đường biến động giá bình bì h quân (thườ â (thường là giá iá đóng cửa) Cũng biểu diễn xu hướng biến động giá Thường sử dụng hai thời gian bình quân khác nhau (chẳng hạn là 50 ngày hoặc 200 ngày) Việc giá cắt qua đường trung bình động, hoặc giao nhau giữa 2 đường trung bình động cho thấy xu hướng đảo chiều Sử dụng trung bình động So sánh đồ thị giá và trung bình động: động: Nếu giá cắt trung bình động từ trên xuống: dự báo giá xuống: giảm Nếu giá cắt trung bình động từ dưới lên: dự báo giá tăng lên: So sánh 2 đường trung bình động, chẳng hạn MA(50) MA(50) và MA(200): ( MA(200) ( Nếu MA(50) cắt MA (200) từ trên xuống: dự báo giá giảm MA(50) 200) xuống: Nếu MA(50) cắt MA (200) từ dưới lên: dự báo giá tăng MA(50) 200) lên: 14
  15. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRUNG BÌNH ĐỘNG Trung bình động giản đơn (SMA) Trung bình động có trọng số thời gian (WMA) Trung bình động với trọng số hàm mũ (EMA), với α=2/(n+1) /(n+1 MACD (Moving Average Convergence/Divergence) Là chỉ báo do Gerald Appel tạo ra vào những năm 1960, là hiệu số giữa hai số trung bình 1960, động 12 ngày và 26 ngày của giá đóng cửa: cửa: MACD = EMA(12) – EMA(26) EMA(12) EMA(26) Ngoài ra, người ta còn sử dụng kênh phát tín g , g ụ g p hiệu, là biểu diễn của trung bình động 9 ngày của MACD: Signal = EMA(9) của MACD MACD: EMA(9 Divergence = MACD – Signal 15
  16. CÁC KHUYẾN NGHỊ SỬ DỤNG MACD MACD cắt signal line: đây là khuyến nghị line: thường được sử dụng nhất. Mua khi MACD nhất. vượt lên signal line và ngược lại. lại. Divergence chuyển từ âm sang dương: hoàn dương: toàn giống như MACD vượt lên signal line MACD cắt qua trục hoành: MACD vượt lên hoành: trên trục hoành cho thấy giá đang tăng và ngược lại 16
  17. Boilinger bands Do John Boilinger phát minh vào những năm 1980, 1980, dùng để đo khả năng tăng, giảm giá so với phiên giao dịch trước đó. đó. Gồm 3 dải: dải: Dải trung bình là trung bình động giản đơn (thường là 20 ngày) g y) Dải biên độ trên là trung bình động giản đơn cộng với bội số (thường nhân cho 2) độ lệch chuẩn của chính nó Dải biên độ dưới là trung bình động giản đơn trừ đi bội số độ lệch chuẩn của chính nó 17
  18. Sử dụng Boilinger bands Dải Boilinger bands hẹp: giá đang ổn định hẹp: Dải Boilinger bands rộng: giá đang biến động rộng: Khi đồ thị giá tiến gần đến dải biên độ trên: trên: dự báo giá sẽ giảm Khi đồ thị giá tiến gần đến dải biên độ dưới: dưới: dự báo giá sẽ tăng Momentum và Rate of change (ROC) Đều là các chỉ báo của phân tích kỹ thuật thuật, cho biết sự khác biệt giữa giá đóng của ngày hôm nay với giá đóng cửa của N ngày trước. trước. Momentum cho biết sai biệt tuyệt đối, còn ROC cho biết sai biệt tương đối: đối: 18
  19. Sử dụng Momentum và ROC Momentum và ROC dương cho thấy xu thế tăng giá đang duy trì và ngược lại. Giá trị lại. tuyệt đối của chúng cho biết xu thế của giá là mạnh hay yếu. yếu. Momentum và ROC chuyển từ âm sang dương là một tín hiệu để mua vào, còn ể vào, Momentum và ROC chuyển từ dương sang âm là một tín hiệu để bán ra. ra. 19
  20. Relative strength index - RSI Do J. Welles Wilder công bố năm 1978, dùng 1978, để đo lường sức mạnh của giá bằng cách so sánh các biến động lên giá (U) và xuống giá (D) mỗi ngày. ngày. Nếu giá lên: U=hiệu 2 giá đóng cửa, D=0 lên: D=0 Nếu giá xuống: U=0, D=hiệu 2 giá đóng cửa xuống: U=0 RS = EMA(N) của U chia cho EMA(N) của D RSI = 100 – 100/(1+RS), 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2