8/26/2012<br />
<br />
Chapter 4 - Automatic Control<br />
• What Automatic Control is,<br />
• Automatic Control Theory,<br />
• Process Control,<br />
• Stability<br />
• Controllers:<br />
– PID Controllers,<br />
– Optimal Control,<br />
– Adaptive Control<br />
–…<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
4.1. Auto Control Definition<br />
• Automatic control: is the research area and<br />
theoretical base for mechanization and automation,<br />
employing methods from mathematics and<br />
engineering.<br />
• A central concept is that of the system which is to be<br />
controlled, such as a generator’s field wild (kích thích máy<br />
phát điện), governor or an entire ballistic missile (tên lửa đạn<br />
đạo)<br />
<br />
• The systems studied within automatic control are<br />
mostly the linear systems.<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
1<br />
<br />
8/26/2012<br />
<br />
4.1. Auto Control Definition<br />
<br />
Fig. 4.1. Block diagram of Closed Loop Controller<br />
<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
4.1. Auto Control Definition<br />
• Automatic control systems are composed of three<br />
components:<br />
– Bộ cảm biến: đo lường trạng thái vật lý như nhiệt<br />
độ hay mức chất lỏng ...<br />
– Đáp ứng: hệ thống điện/cơ đơn giản hoặc các bộ<br />
điều khiển kỹ thuật số hoặc máy tính.<br />
– Thiết bị truyền động/chấp hành: khâu thực hiện<br />
mang tính cơ điện. Bộ đáp ứng xử lý các tín hiệu<br />
từ sensor cho ra các lện đến các thiết bvị chấp<br />
hành,<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
2<br />
<br />
8/26/2012<br />
<br />
4.2. Control Theory<br />
• 4.2.1. An example:<br />
– Open-loop Controller (system): Car, Missile w/o feedback<br />
– Closed-loop ~:<br />
<br />
• Trong kỹ thuật và lý thuyết điều khiển giải<br />
quyết với các hành vi của hệ thống động học.<br />
Đầu ra mong muốn của một hệ thống được gọi<br />
là Reference.<br />
• Khi một hoặc nhiều biến đầu ra của một hệ<br />
thống cần phải tuân theo Reference nhất định<br />
theo thời gian, bộ điều khiển xử lý các yếu tố<br />
đầu vào để đạt được hiệu quả mong muốn ở đầu<br />
ra.<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
4.2. Control Theory<br />
4.2.1. Classical control theory: the closed-loop<br />
controller<br />
– Một bộ điều khiển vòng kín sử dụng thông<br />
tin phản hồi để điều khiển trạng thái hoặc<br />
kết quả đầu ra của một hệ thống động<br />
(System động học: tín hiệu đầu vào qua xử<br />
lý tạo ra kết quả đầu ra làm thay đổi chính<br />
quá trính đó).<br />
– Bộ điều khiển vòng kín có các ưu điểm:<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
3<br />
<br />
8/26/2012<br />
<br />
4.2. Control Theory: 4.2.1. Classical CT<br />
– Loại bỏ được nhiễu<br />
– Đảm bảo thực hiện ngay cả với mô hình không xác<br />
định, khi mô hình không hoàn toàn đúng với thực<br />
tế và các quá trình không ổn định có thể được ổn<br />
định<br />
– Làm giảm độ nhạy với sự thay đổi tham số,<br />
cải thiện hiệu suất theo set point (Reference)<br />
<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
4.2. Control Theory: 4.2.1. Classical CT<br />
• Trong một số hệ thống vòng kín và vòng hở được sử<br />
dụng đồng thời.<br />
• Vòng hở là feedforward để cải thiện hiệu suất theo Set<br />
Point.<br />
• Bộ điều khiển vòng kín thường là bộ điều khiển PID.<br />
<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
4<br />
<br />
8/26/2012<br />
<br />
4.2. Control Theory: 4.2.1. Classical CT<br />
• Y(t) so sánh với r (t), qua bộ cảm biến đo lường.<br />
• Bộ điều khiển C xử lý độ lệch giữa Set Point và đầu<br />
ra để thay đổi giá trị U đầu vào cho hệ thống xử lý P.<br />
• Đây là loại điều khiển một vòng kín hoặc điều khiển<br />
có phản hồi, là hệ thống đ/kh SISO;<br />
• MIMO (Multi-Input Multi-Output), nhiều đầu vào /<br />
đầu ra. Trong trường hợp này biến được biểu diễn<br />
thông qua các vector thay vì các giá trị vô hướng đơn<br />
giản. Đối với một số tham số hệ thống phân tán, các<br />
vectơ có thể được vô hạn chiều.<br />
<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
4.2. Control Theory: 4.2.1. Classical CT<br />
• Nếu bộ đ/kh C và đối tượng P là tuyến tính và thời<br />
gian bất biến, C (s) và P (s) không phụ thuộc vào thời<br />
gian, các hệ thống trên có thể được phân tích bằng<br />
biến đổi Laplace. Có các quan hệ sau:<br />
– Y(s) = P(s) x U(s)<br />
– U(s) = C(s) x E(s)<br />
– E(s) = R(s) – Y(s)<br />
<br />
• Giải Y(s) với R(s) ta được:<br />
<br />
Chapter 4 – Auto Control<br />
<br />
5<br />
<br />