intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Các kiến thức cơ bản về an toàn điện

Chia sẻ: Đỗ Tấn Thạnh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:28

178
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô cùng tham khảo Bài giảng Các kiến thức cơ bản về an toàn điện để có thêm tài liệu phục vụ cho quá trình soạn bài cũng như giảng dạy được hiệu quả hơn. Tài liệu được thiết kế trên phần mềm powerpoint hình ảnh sinh động, bắt mắt hứa hẹn mang đến một bài giảng hay và thú vị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Các kiến thức cơ bản về an toàn điện

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ CHUYÊN ĐỀ: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN GVTH: Đỗ Tấn Thạnh
  2. Nội Dung 1. CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN 2. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN 3.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI 4.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN 5.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Đỗ Tấn Thạnh @
  3. 1. CÁC DẠNG TAI NẠN ĐIỆN Quan sát hình và cho biết đây là các tai nạn điện gì? Điện giật Nổ hỏa hoạn Đốt cháy điện do hồ  quang Đỗ Tấn
  4. 2.CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN ĐIỆN Quan sát hình và cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn  điện gì? Ø Do chạm trực tiếp hay gián tiếp vào vật mang điện. Ø Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm  biến áp. Ø Do  đến  gần  dây  dẫn  có  điện  bị  đứt  rơi  xuống  đất  (  Điện  áp  bước). Đỗ Tấn
  5. 2.1 Do Chạm Trực Tiếp Hay Gián Tiếp Vào Vật Mang Điện. Một số hình ảnh tai nạn điện giật (h33.1) Ø Điện áp mà người phải chịu khi chạm điện gọi là  Điện Áp Tiếp  Xúc Đỗ Tấn
  6. 2.2 Do Vi Phạm Khoảng Cách An Toàn Đối Với Lưới Điện Cao Áp-Trạm Biến Áp. Ø Ngắn mạch kéo theo phát sinh hồ quang điện Đỗ Tấn
  7. 2.2 Do Vi Phạm Khoảng Cách An Toàn Đối Với Lưới Điện Cao Áp-Trạm Biến Áp. Ø Do đến gần vật mang điện cao áp , điện áp cao sinh ra hồ quang  điện làm đốt cháy da thịt  (hình ảnh) Đỗ Tấn
  8. 2.3 Do Đi Vào Vùng Có Điện Áp Bước. Ø Điện áp bước là gì?  ­Hiệu điện thế đặt vào 2 chân người đứng ở 2 điểm có chênh lệch  điện thế do dòng điện ngắn mạch trong đất gọi là điện áp bước.  Đỗ Tấn
  9. 2.3 Do Đi Vào Vùng Có Điện Áp Bước. GHI NHỚ Ø Khi xảy ra chạm đất phải cấm người đến gần chỗ bị chạm  với khoảng cách sau: ­Từ 4_5m đối vơi thiết bị điện trong nhà. - Từ 8_10m đối với thiết bị ngoài trời. - Khoảng cách > 20m cho mọi trường hợp. Ø Lập hàng rào cấm người đến gần. Ø Gọi cho  trạm quản lý điện gần đó. Đỗ Tấn
  10. 3. Tác Dụng Của Dòng Điện Đối Với Cơ Thể Người. Dựa vào các nguyên nhân gây ra tai nạn điện trên, em hãy cho biết những tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người là gì? TÁC DỤNG DÒNG ĐIỆN TÁC DỤNG TÁC DỤNG KÍCH THÍCH CHẤN THƯƠNG (Điện giật) (Đốt cháy do hồ quang) Đỗ Tấn
  11. 4. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Mức Độ Nguy Hiểm Của Tai Nạn Điện ĐIỆN TRỞ NGƯỜI TRỊ SỐ DÒNG VÀ THỜI GIAN DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC ĐƯỜNG ĐI CỦA DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI TẦN SỐ DÒNG ĐIỆN ……… Đỗ Tấn
  12. Bảng Thay Đổi Điện Trở Người Điện trở cơ thể người Tình trạng tiếp xúc Khô Ẩm Chạm ngón tay 40kΩ - 1MΩ 4kΩ - 15kΩ Tay chạm dây 10kΩ - 50kΩ 3kΩ - 6kΩ Tay cầm kìm 5kΩ - 10kΩ 1kΩ - 3kΩ Lòng bàn tay chạm dây 40kΩ - 1MΩ 1kΩ - 2kΩ Tay cầm máy khoan 40kΩ - 1MΩ 0,5kΩ - 1,5kΩ Tay ướt - 200Ω - 500Ω Chân ướt - 100Ω - 200Ω Phần nội tạng không kể da - 100Ω - 1000Ω Company
  13. Quan Hệ Trị Số Dòng Và Thời Gian Bảng Quan hệ Imax và t để tim không ngừng đập Dòng điện Imax ( mA) 10 60 90 110 160 250 Thời gian điện giật t (s) 30 10 3 2 1 0,4 Ø Giá trị dòng điện xem là an toàn cho người là: - Dòng điện 
  14. Quan Hệ Trị Số Dòng Và Thời Gian Bảng phân tích tác hại của dòng điện theo biên độ Company
  15. Điện Áp Tiếp Xúc Company
  16. Ảnh Hưởng Đường Đi Dòng Điện Qua Người Bảng Phân Lượng Dòng Điện Qua Tim Từ Tay trái đến 1 trong 2 chân Thừa số 1,0. Từ tay phải đến 1 trong 2 chân Thừa số 0,8. Từ lưng đến tay trái/ tay phải Thừa số 0,7/0,3 Từ ngực đến tay trái/ tay phải Thừa số 1,5/1,3. Từ mông đến tay Thừa số 0,7 Vậy nguy hiểm nhất là trường hợp nào trong các trường hợp trên???? Company
  17. Tần Số Dòng Điện Dựa vào những hiểu biết của em, hãy trả lời các câu hỏi sau?  (thảo luận) (2 phút). 1.Tần số là gì? 2.Dòng điện 1 chiều nguy hiểm hơn hay dòng điện xoay chiều nguy  hiểm hơn! 3. Tần số như thế nào là nguy hiểm? Cao hay Thấp? Nếu tần số quá  cao thì có tác dụng gì? Ø Dòng điện một chiều ít nguy hiểm hơn dòng điện xoay chiều. Ø Dòng điện xoay chiều tần số 50­60Hz là nguy hiểm nhất. Ø Dòng điện càng cao hay thấp hơn tần số 50­60Hz càng ít nguy  hiểm. Ø Tần số trên 500.000Hz không gây giật do tác động quá nhanh  hơn thời gian cảm ứng của các cơ. Nhưng gây bỏng. Company
  18. 5. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HiỆN AN TOÀN ĐIỆN Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện. Quan sát hình, em hãy cho biết đây là biện pháp an toàn  điện gì? Kiểm tra cách điện Thực hiện cách điện dây dẫn điện Không vi phạm khoảng cách an toàn Nối đất thiết bị lưới điện cao áp Đỗ Tấn
  19. 5. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HiỆN AN TOÀN ĐIỆN Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện. Trước khi sửa chữa điện công việc quan trọng cần thiết  phải làm là gì ? Và bằng cách nào? ­Rút phích cắm điện -Rút nắp cầu chì. - Cắt cầu dao hay Aptomat tổng. Đỗ Tấn
  20. 5. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HiỆN AN TOÀN ĐIỆN Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện. Để đảm bảo an toàn tuyệt đối khi sửa chữa điện ngoài  việc ngắt nguồn điện chúng ta cần phải sử dụng thêm các  dụng cụ bảo vệ nào?  ­Sử dụng các vật lót cách điện. -Sử dụng dụng cụ lao động cách điện. -Sử dụng các dụng cụ kiểm tra. Đỗ Tấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2