intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các kỹ thuật đánh giá sức khỏe thai nhi - BS. Phạm Hà Tú Ngân

Chia sẻ: Cuong Dang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

73
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung: các phương pháp đánh giá sức khỏe thai nhi trước chuyển dạ, các phương pháp đánh giá sức khỏe thai nhi trước chuyển dạ, cách khám trọng lượng thai, siêu âm 3 tháng đầu thai kì, sinh thiết gai nhau, ba tháng giữa thai kì, chọc dò cuống rốn, nhiễm sắc thể đồ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các kỹ thuật đánh giá sức khỏe thai nhi - BS. Phạm Hà Tú Ngân

  1. CÁC KỸ THUẬT  ĐÁNH GIÁ  SỨC KHỎE THAI NHI Người hướng dẫn : Bs Nguyễn Thị Diễm Vân Người soạn bài : Bs Phạm Hà Tú Ngân Bs Đặng Thị Phương Thảo 
  2. DÀN BÀI Các phương pháp đánh giá sức khỏe thai nhi trước chuyển  dạ  Ba tháng đầu thai kì  Cách khám khối lượng tử cung  Siêu âm thai 3 tháng đầu thai kì  Định lượng nội tiết tố thai kì ­   HCG  Sinh thiết gai nhau  Ba tháng giữa thai kì  Siêu âm thai 3 tháng giữa thai kì   Đo độ mờ da gáy  Tripple test  Chọc ối   Chọc dò cuống rốn  Nhiễm sắc đồ
  3. DÀN BÀI Các phương pháp đánh giá sức khỏe thai nhi trước chuyển  dạ Ba tháng cuối thai kì  Đo BCTC  Đếm cử động thai  Định lượng nội tiết tố  Siêu âm thai  Siêu âm Doppler  Soi ối   Chọc ối  Non­stresstest  Test cơn gò tử cung – Stresstest   Test kích thích với âm thanh  Trắc đồ sinh –vật lí – Điểm số Manning
  4. DÀN BÀI Các phương pháp đánh giá sức khỏe thai nhi trong chuyển dạ  Màu nước ối   Nghe tim thai  Đánh giá sức khỏe thai bằng máy monitor sản  khoa  pH đầu thai nhi.
  5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ  SỨC KHỎE THAI NHI TRƯỚC  CHUYỂN DẠ
  6. A. BA  THÁNG ĐẦU THAI KÌ
  7. 1.CÁCH KHÁM TRỌNG LƯỢNG THAI
  8. 2. SIÊU ÂM 3 THÁNG ĐẦU THAI KÌ :   Theo dõi tình trạng thai còn sống hay ngưng phát triển  Thai từ 4­6 tuần: có túi thai, chưa có phôi  Hình ảnh bất thường  Xuất  huyết  quanh  túi  thai  (Bóc  tách  túi  thai):  Bao  quanh  túi  thai là cấu trúc echo kém.  Thai lưu: bờ túi thai méo mó, không đều.   Thai ngoài tử cung: cấu trúc giống túi thai không nằm trong  tử cung.  Thai  từ  7­12  tuần:  Có  phôi  thai,  có  tim  thai,  cử  động  thai  bình  thường.  Tim  thai  (  7  tuần),  cử  động  thai  (  8  tuần),  cử  động  chi  9  tuần).  Nếu  túi  thai  >  30mm  mà  không  thấy  phôi  thai  thì  gọi  là:  trứng  trống, trứng không phôi, túi thai trống.  Khoảng 7 tuần vô kinh có thể thấy phôi với chiều dài  đầu mông  khoảng 10 mm.  Phôi > 5 mm mà không tim thai mới xác định thai hư .
  9. 2. SIÊU ÂM 3 THÁNG ĐẦU THAI KÌ : Tương quan giữa kích thước túi thai và lượng   HCG khi siêu  âm ngã bụng :   Khi  thấy  được  túi  thai  thì  lượng  HCG  tương  đương  500­ 1500 UI/ml.   Kích thước túi thai và nồng  độ HCG tăng theo tỉ lệ thuận  cho đến khi thai 8 tuần ( lúc này túi thai có MSD = 25 mm,  có phôi)  Sau 8 tuần lượng HCG không tăng kéo dài một thời gian và  giảm dần còn túi thai và phôi thai tiếp tục phát triển.
  10. 3. ĐỊNH LƯỢNG   HCG :  HCG (human chorionic gonadotropin) là một  glycoprotein trong thai kỳ.   Phâân tử hCG gồm hai chuỗi α (92 aminoacid) và  β (145 aminoacid)  Thời điểm trễ kinh: hCG 100UI/L  Tăng gấp đôi mỗi 2 ngày, 85% mỗi 3 ngày  Đỉnh cao tuần 8­10: 100.000UI/L  ̉ Sau đó giam d ần tới tuần 18­20 ổn định đến cuối thai  kỳ còn: 10.000­20.000UI/L  hCG > 1500UI/LSiêu âm đầu dò thấy túi thai   hCG > 6000UI/L siêu âm bụng thấy túi thai   Theo dõi diễn tiến hCG trong thai kỳ có giá trị  trong chẩn đoán và tiên lượng thai kỳ bất  thường.
  11. 4. SINH THIẾT GAI NHAU : Là phương  pháp  lấy mẫu nhau  để xét  nghiệm  về mặt tế  bào  di  truyền  sớm  khi  tuổi  thai  9  tuần  và  cho  kết  quả  nhanh từ 48 đến 96 giờ sau khi lấy máu.   Chỉ định:  Mẹ > 35 tuổi  Tiền căn có con bị RL NST  Bố hay mẹ có biểu hiện rối loạn NST  Bố mẹ có bệnh mang tính di truyền liên quan giới  tính.
  12. 4. SINH THIẾT GAI NHAU : Có 2 phương pháp hút sinh thiết 1.Hút sinh thiết gai nhau qua CTC  Làm từ tuổi thai 9 – 12 tuần. Sau 12 tuần khó thực hiện vì  khoảng cách giữa CTC và vị trí nhau bám có thể xa hơn   Theo dõi máu chảy vùng nhau sinh thiết. Khoảng 44% có chảy  máu ít qua âm hộ, ngay sau tiến hành thủ thuật trong vòng 24­ 48  giờ và có thể rỉ máu ít từ 1 đến 3 ngày. 2. Hút sinh thiết gai nhau qua ngã bụng  Chỉ thực hiện khi không làm được qua ngã âm đạo vì: ­ TC phát triển  nhau bám xa lỗ CTC  không thể đưa  catheter vào sâu đến bánh nhau được. ­ Nhau bám đáy ­ Nhau bám mặt trước  Tuy nhiên lại ít gây nhiễm trùng hơn.
  13. 4. SINH THIẾT GAI NHAU : Sai lầm trong chẩn đoán:  Mẫu  gai  nhau  có  lẫn  với  tế  bào  màng  rụng  của  mẹ  (  4­  18%).   Do tác động di truyền hình khảm của nhau, giới hạn và tác  động  trong  hiện  tượng  phân  chia  nuôi  cấy  tế  bào  nuôi,do  vậy trong 1 số trường hợp tổ chức gai nhau khi nuôi cấy  không phản ánh đúng kiểu di truyên của thai. Biến chứng  Sẩy thai tự nhiên sau 1 thời gian chảy máu ( 5 – 11%)  Nhiễm trùng  Vỡ ối  Thiếu  ối  vào  giai  đoạn  giữa  của  thời  kỳ  thai  nghén  mà  nguyên nhân chưa giải thích được  Thai lưu 1,3 – 5%.
  14. BA  THÁNG GIỮA THAI KÌ
  15. 1. SIÊU ÂM THAI 3 THÁNG GIỮA  Khảo sát từng phần của thai nhi giúp đánh giá tốc  độ phát triển của thai nhi, phát hiện các dị tật về  phương diện giải phẫu, bất thường các nội tạng..  Thực hiện trong khoảng tuần lễ thứ 18­23 của  thai kì.   Khi nghi ngờ có dị tật thai nhi, nhất thiết phải làm  lại siêu ân 2­3 lần mới có thể khẳng định được.   Khảo sát dị tật thai:  Khảo sát bánh nhau   Khảo sát dây rốn   Khảo sát tình trạng nước ối 
  16. 2. ĐO ĐỘ MỜ DA GÁY ĐMDG là một dấu hiệu thoáng qua, không  đặc hiệu và chưa  được  hiểu  rõ,  có  thể  là  do  sự  dãn  của  các  mao  mạch  bạch  huyết vùng cổ.  Khoảng thời gian để đo: 10­20 tuần, tốt nhất là ở 13 tuần.  Đo  khoảng  mờ  giữa  da  và  mô  mềm  nằm  sau  cột  sống  cổ  thai. Sau  20  tuần,  nếp  da  cổ  dày  ở  thai  trở  về  bình  thường  thì  không  có  nghĩa  là  thai  này  có  NST  bình  thường.  Khi  thai  có  ĐMDG bất thường, cần khảo sát NST    khi ĐMDG > 2.5­3 mm thì thai có nguy cơ  rối loạn NST .  Nếu ĐMDG càng tăng thì nguy cơ càng nhiều  
  17. 2. ĐO ĐỘ MỜ DA GÁY   Theo NC của Pandya (1995), tần suất Trisomie 21, 18 và 13  tăng gấp 3  lần, 18 lần, 28 lần và 36 lần nếu ĐMDG 3mm, 4mm, 5mm và >6mm. Đo  nếp  gấp  da  cổ  ở  thai  16­18  tuần  giúp  phát  hiện  40%­50%  trẻ  có  HC  Down.  Nhiều  NC  đã  chứng  minh  nếu  ĐMDG  bất  thường  nhưng  NST bình thường thì trẻ có nguy cơ cao bị một số dị tật và hội  chứng di truyền: dị tật tim, thoát vị hoành, thoát vị rốn, biến  dạng mất vận động, các loạn sản xương… Tuy  chưa  được  chấp  nhận  là  một  XN  sàng  lọc  thường  qui  nhưng đối với  nhóm có nguy cơ cao lệch bội là một chỉ điểm  tuyệt vời.
  18. 2. ĐO ĐỘ MỜ DA GÁY
  19. 3. TRIPPLE TEST Là test sàng lọc trong máu mẹ 3 loại protein đặc  hiệu: AFP, hCG và estriol   Thời gian làm triple test:  từ tuần 15 đến 20  nhưng chính xác nhất là từ 16 – 18.  Chỉ định:  Tiền căn gia đình có dị tật bào thai  Phụ nữ mang thai >= 35 tuổi  Sử dụng 1 số dược phẩm có hại trong thai kỳ  Mẹ bị ĐTĐ và điều trị với insulin  Nhiễm virus trong thai kỳ  Điều trị phóng xạ liều cao.
  20. 3. TRIPPLE TEST Kết quả AFP UE 3 hCG KEÁT QUAÛ    Down ( 60%)  Bt Bt Khieám khuyeát oáng thaàn kinh ( 80- 90%)    Trisomi 18  Chỉ là test sàng lọc chứ không dùng trong chẩn đoán  Dương  tính  giả  là  5%  và  tỷ  suất  dương  tính  giả  phụ  thuộc  nhiều  yếu  tố:  tuổi  thai,  tuổi  mẹ,  cân  nặng  mẹ  và  mẹ  có  bị  ĐTĐ hay không.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2