intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các phương pháp gia công tinh: Chương 4: Mài Khôn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Các phương pháp gia công tinh: Chương 4: Mài Khôn" được biên soạn với các nội dung chính sau: Bản chất và đặc tính của Mài Khôn (honing); Chế độ cắt khi mài khôn; Chất lượng bề mặt, phạm vi ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các phương pháp gia công tinh: Chương 4: Mài Khôn

  1. Chương 4: Mài Khôn
  2. Chương 4: Mài Khôn Honing machines are metal abrading tools and process utilizing hard tooling and perishable abrasives stones for the correction of – Diameter – Shape – Surface finish – Positional tolerances of bores The hone process was developed to allow for perfection of bore geometry, size control, final surface finish and surface structuring. The honing process provides the final sizing and creates the desired finish pattern on the interior of tubing or cylinder bores. Finishing is accomplished by expanding abrasive stones of suitable grit and grade against the work surface. The stones are rotated and reciprocated in the part with hone abrasive under controlled pressure. Combining rotation and reciprocation produces a cross- hatch pattern in the surface of the part being honed.
  3. Chương 4: Mài Khôn Why Honing? Cost effective machining method for.. • Removing stock • Generating exacting • Bore tolerances • Bore polishing • Finishing bores of almost any material such a: sprayed coatings, CGI, Ceramics, etc.
  4. Chương 4: Mài Khôn Define The Honing (Process): • The honing process provides the final sizing and creates the desired finish pattern on the interior of tubing or cylinder bores. Finishing is accomplished by expanding abrasive stones of suitable grit and grade against the work surface. The stones are rotated and reciprocated in the part with hone abrasive under controlled pressure. Combining rotation and reciprocation produces a cross-hatch pattern in the surface of the part being hon
  5. 4.1. Bản chất và đặc tính của Mài Khôn (honing) • Gia công tinh lỗ nhờ đầu khôn quay tròn và tịnh tiến dọc trục. • Thay dụng cụ mài nghiền và bột mài bằng đầu khôn mang các thỏi đá. • Áp lực đầu khôn và hành trình lên xuống đầu khôn được thực hiện: Tốc độ khôn dùng cho gang, đồng thau: 60 - 70 (m/p); cho thép: 40 - 60 (m/p) áp lực: 0,35 - 1,4 (MPa)
  6. 4.1. Bản chất và đặc tính của Mài Khôn (honing)
  7. 4.1. Bản chất và đặc tính của Mài Khôn (honing)
  8. Máy khôn (honing machine)
  9. Máy khôn (honing machine)
  10. Honing tool
  11. Honing tool
  12. Honing tool
  13. a. Bản chất và đặc tính của khôn • Gia công tinh mặt trụ trong sau mài, tiện trong, doa và chuốt trong sản xuất hàng loạt và hàng khối. • Cho phép nâng cao độ chính xác kích thước, giảm sai số hình dáng hình học và độ nhám bề mặt gia công • Độ chính xác kích thước sau mài khôn đạt cấp 2 – 3, còn độ nhám Ra = 0,08 ÷0,32 µm.
  14. b. Kết cấu đầu khôn (hone head) • Thân đầu khôn được nối lắc lư với trục chính của máy mài khôn • Có các rãnh để lắp các thanh guốc • Thanh guốc được lắp các đệm • Trên đệm dán các thỏi đá khôn • Lò so kéo thanh guốc vào tâm • Trong lỗ đầu khôn có trục rút để điều chỉnh thanh đá hướng kính
  15. b. Kết cấu đầu khôn (hone head) • Gia công các lỗ thông, lỗ không thông, trong đó kể cả lỗ trơn và lỗ gián đoạn (lỗ có rãnh then hoặc then hoa). Kết cấu đầu khôn gián đoạn
  16. b. Kết cấu đầu khôn (hone head) Kết cấu của đầu khôn để gia công lỗ then hoa. • Kết cấu tương tự như đầu khôn lỗ trơn nhưng các thỏi đá khôn được gá nghiêng một góc α. • Góc nghiêng α chọn sao cho ăn khớp cố định của rãnh then hoặc then hoa với ít nhất hai thỏi đá khôn cùng lúc.
  17. b. Kết cấu đầu khôn (hone head) • Khôn lỗ không thông thì trong lỗ phải có rãnh thoát dao (thoát khỏi đá khôn). • Nếu lỗ không cho phép có rãnh thì khi khôn đáy rãnh có thể bị hẹp lại. • Để khắc phục: lắp cơ cấu giảm tốc độ dịch chuyển dọc trục của lỗ và giữ cho đầu khôn quay khi đến đáy lỗ. • Đầu khôn lỗ không thông các thỏi đá khôn được lắp nhô ra khỏi mặt đầu của đầu khôn.
  18. b. Kết cấu đầu khôn (hone head) • Khi khôn diện tích phần tiếp xúc của dụng cụ với bề mặt gia công lớn hơn nhiều lần so với mài. • Cần định vị toàn phần hoặc từng phần của bề mặt dụng cụ vào lỗ gia công. • Cần phải định vị dụng cụ trong lỗ gia công hai hoặc bốn bậc tự do. • Các phương pháp công nghệ tiên tiến cho phép mài khôn nhiều lỗ đồng tâm cùng lúc trên chi tiết dạng hộp hoặc mài khôn nhiều chi tiết nhỏ cùng lúc.
  19. b. Kết cấu đầu khôn (hone head) • Lỗ đồng trục trên chi tiết hộp nằm gần nhau, thì dùng đầu khôn có các thỏi đá mài hoặc thỏi kim cương dài. • Để giảm độ không đồng tâm và sai số hình dáng hình học của lỗ, chiều dài của các thỏi đá khôn phải được chọn sao cho khi chúng ăn vào lỗ tiếp theo phải có chiều dài bằng một hoặc hai lỗ trước đó. • Nếu các lỗ đồng tâm trên chi tiết dạng trục nằm cách xa nhau thì cần phải đảm bảo dẫn hướng thật tốt cho đầu khôn. • Ngoài ra, có thể dùng đầu khôn có nhiều hàng thỏi đá mài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2