intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các phương pháp gia công tinh: Chương 11 - Gia công tinh bằng biến dạng dẻo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Các phương pháp gia công tinh: Chương 11 - Gia công tinh bằng biến dạng dẻo" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm và sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo; Lăn ép bằng con lăn hoặc bi; Nong lỗ bằng bi hoặc chầy nong;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các phương pháp gia công tinh: Chương 11 - Gia công tinh bằng biến dạng dẻo

  1. Chương 11 GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO
  2. 1.1. Khái niệm và sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo  Ngày nay ngoài các phương pháp gia công tinh bằng cắt gọt, người ta còn dùng phổ biến các phương pháp gia công tinh không phoi dựa trên nguyên lý biến dạng dẻo bề mặt gia công ở trạng thái nguội.  Phương pháp này có những ưu điểm mà phương pháp gia công cắt gọt không có được như: nâng cao độ cứng lớp bề mặt, tăng tính chống mòn lớp bề mặt, nâng cao giới hạn chảy, và đặc biệt là nâng cao giới hạn mỏi của chi tiết máy, v.v… 363
  3. 1.1. Khái niệm và sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo Bi hoÆc con l¨n Rb S Pt  Rbd R P Pk dp dct nph 364
  4. 1.1. Khái niệm và sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo  Bản chất của phương pháp gia công này là: dưới áp lực của các dụng cụ ( như con lăn, bi hoặc chầy, v.v…) có độ cứng vững cao hơn kim loại bị gia công, làm các nhấp nhô trên bề mặt gia công bị biến dạng dẻo và bị ép xuống, do đó chiều cao các nhấp nhô ban đầu bị giảm đi, tạo thành các vết nhăn tế vi mới có chiều cao thấp hơn, đồng thời vật liệu lớp bề mặt chi tiết gia công được làm chắc lại 365
  5. 1.1. Khái niệm và sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo  Dùng bi cầu hoặc con lăn với bán kính là Rb tác động lên bề mặt của phôi 1 lực và cho chạy dao S thì phôi có đường kính ban đầu là dp và có độ nhấp nhô ban đầu là Rbđ  Trong quá trình tác dụng như vậy kim loại ở các đỉnh nhấp nhô cao sẽ chuyển theo cả hai phương ở chỗ tiếp xúc giữa bi và mặt gia công là chiều cao nhấp nhô ban đầu Rbđ sẽ bị giảm đến chiều cao nhấp nhô mới R và ta sẽ được kích thước cuả chi tiết là d. 366
  6. 1.1. Khái niệm và sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo  Khi tác động 1 lực lên bi hoặc con lăn thì lực này sẽ truyền sang bề mặt gia công và lực này được phân tích thành 2 thành phần là lực tiếp tuyến Pt và lực hướng kính Pk  Pt có xu hướng làm cho các đỉnh nhấp nhô có xô trượt, lực Pk có xu hướng làm dát rộng và khi ép ta mong muốn các nhấp nhô bị ép xuống và dát rộng ra chứ không muốn là các nhấp nhô bị xô trượt, từ đó cần phải sao cho tỷ lệ giữa lực Pt /Pk là nhỏ nhất. Sau khi lăn ép ta có độ nhẵn là Ra =0.020.01m . 367
  7. 1.1. Khái niệm và sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo  Trước khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo ta đã phải gia công bề mặt chi tiết đạt độ nhẵn bóng bề mặt nhất định để cho bề mặt nhấp nhô ban đầu Rbđ không quá lớn nếu Rbđ quá lớn xảy ra các nhấp nhô bị xô trượt bị gấp khúc mà không bị ép xuống và do đó bề mặt sau khi gia công không được tốt . 368
  8. 1.2. Lăn ép bằng con lăn hoặc bi S F nc Bi cÇu Sơ đồ a là lăn ép bằng bi cầu với lực tác dụng bằng lò xo thực hiện trên máy tiện . 369
  9. 1.2. Lăn ép bằng con lăn hoặc bi Sơ đồ b lăn ép mặt trụ ngoài bằng con lăn trên máy tiện với lực tác dụng cứng không đàn hồi. 370
  10. 1.2. Lăn ép bằng con lăn hoặc bi Sơ đồ c lăn ép rẵnh định hình. 371
  11. 1.2. Lăn ép bằng con lăn hoặc bi  Với phương pháp này có thể gia công được các dạng mặt phẳng, mặt trụ trong, mặt trụ ngoài, thậm chí có thể lăn ép cả các bán kính lượn giữa các bậc trục, các rãnh cung tròn.  Khi lăn ép cần tạo nên một áp lực lên bề mặt gia công từ 0,2  10 KN từ một hoặc nhiều con lăn (hoặc bi). Các con lăn phải có độ cứng cao hơn vật liệu gia công, độ nhẵn bóng của con lăn cao hơn chi tiết gia công. Các con lăn này được quay tự do trong rãnh và ép lên bề mặt gia công với lực đàn hồi bằng lò xo hoặc lực cố định.  Lăn ép có thể được tiến hành nhờ các dụng cụ gá trên các máy tiện, máy khoan, máy bào, máy phay hoặc máy mài. 372
  12. 1.2. Lăn ép bằng con lăn hoặc bi  Các bi cầu thường được chọn từ bi tiêu chuẩn với đường kính d=530mm .Độ nhẵn bóng bề mặt Ra =0.025m ,độ cứng từ 6264 HRC. Bề mặt chi tiết được lăn ép sẽ giảm cường độ ăn mòn khi chi tiết làm việc trong môi trường có ăn mòn. Ngoài ra với lăn ép còn sửa được khuyết tật bên trong và bên ngoài của các bề mặt phẳng và tròn xoay.  Để tăng năng suất vầ chất lượng thì người ta làm những đầu lăn mang nhiều bi hoặc con lăn. 373
  13. 1.3. Nong lỗ bằng bi hoặc chầy nong  Nong lỗ là phương pháp gia công nén ép bề mặt lỗ để nâng cao độ chính xác và độ nhẵn bóng bề mặt lỗ. Nong lỗ có thể thực hiện băng bi cầu hoặc chầy nong. 374
  14. a. Nong lỗ bằng bi cầu  Bi cầu có đường kính D tiêu chuẩn đúng bằng kích thước lỗ cần gia công sau đó dùng lực P ép bi cầu thì ta sẽ được lỗ có kích thước bằng bi .  Phương pháp để gia công lỗ thông cho độ thẳng tâm của lỗ không cao. Vì vậy phương pháp này chỉ gia công lỗ ngắn sau khi gia công độ chính xác có thể đạt đến cấp độ 7 độ nhẵn bóng Ra =0,20,1m. 375
  15. a. Nong lỗ bằng bi cầu 376
  16. b. Nong lỗ bằng chầy nong.  Đây là phương pháp gia công thực hiện bằng cách đẩy hoặc kéo chầy nong có kết cấu và kích thước thích hợp với lỗ gia công qua lỗ gia công đó.  Với phương pháp gia công này có thể dùng một trong hai loại chầy nong một nấc và nhiều nấc. 377
  17. c. Nong lỗ bằng chầy nong một nấc P ChÇy  b P   b  Phương pháp đẩy Phương pháp kéo 378
  18. c. Nong lỗ bằng chầy nong một nấc  Dùng chày nong có kết cấu thích hợp để đẩy chày như hình a hoặc kéo như hình b qua lỗ gia công .  Kết cấu chày có phần góc côn vào α= 350 côn ra α1 = 46 0 chiều rộng b của đường kính làm việc b = 0,5  1,2 mm .Vật liệu làm chày có thể là thép các bon dụng cụ ,Y10A,Y12A ,(CD100A,CD120A)  Ngoài ra dùng thép hợp kim WX15,P18, độ cứng 6265HRC, BK18,BK15. Để nâng cao tính chông mòn phần làm việc của chầy nong có thể phủ một lớp crôm dầy khoảng 0,005  0,012 mm, hoặc thấm nitơ với chiều sâu chừng 0,50,7 mm. Làm được như vậy thì tuổi bền của chầy nong nâng cao được từ 24 lần. 379
  19. d. Nong lỗ bằng chầy nong nhiều nấc Vßng nong S S Trôc a b 380
  20. d. Nong lỗ bằng chầy nong nhiều nấc  Ngoài các loại chầy nong một nấc để nong lỗ người ta còn sử dụng loại chầy nong nhiều nấc. Loại này thường dùng để gia công lỗ có đường kính trên 6 mm. Khi dùng chày nong nhiều nấc cũng có 2 loại kết cấu : – Chày nong liền khối (a) – Chày nong ghép từ nhiều vòng nong (b) 381
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2