Bài giảng: Các thành phần biệt lập - Ngữ văn 9
lượt xem 22
download
Giúp học sinh nắm được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Nhận biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong câu. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng về Các thành phần biệt lập - Ngữ văn 9. Chúc quý thầy cô dạy tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Các thành phần biệt lập - Ngữ văn 9
- Kiểm tra bài cũ
- CÂU HỎI ? Thế nào là khởi ngữ? Hãy nêu dấu hiệu xác định khởi ngữ? ĐÁP ÁN: - Khởi ngữ: là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu. - Dấu hiệu xác định khởi ngữ: + Đứng trước chủ ngữ. + Có thể kết hợp với các quan hệ từ: về, đối với .
- BÀI TẬP Điền vào chỗ trống trong các câu sau để câu có khởi ngữ: Ăn A/ ……. thì ăn những miếng ngon Làm ……… thì chọn việc cỏn con mà làm. B/ Thầy thì thầy không bênh vực những em lười …….. học. Đọc C/ ……….. thì bạn ấy thích đọc truyện tranh thiếu nhi.
- Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không nă đồng đều nhau, ta có thể phân biệt thµnh 2 loại: +Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). nhất: Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý nghĩa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng như ngữ…. +Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái độ của người nói đối được ngư với người nghe, hoặc đối với sự việc được nói đến ngư được trong câu. Ta gọi đó là thành phần biệt lập.
- Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: 1. Bài tập: a.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô 2. Nhận xét: vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. + Chắc: thể hiện độ b. Anh quay lại nhìn con vừa khe tin cậy cao. khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên + Có lẽ: thể hiện độ tin anh phải cười vậy thôi. cậy thấp. Các từ in màu trong các câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
- Câu hỏi Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? ĐÁP ÁN Nghĩa của câu không thay đổi, vì các từ ngữ in đậm không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
- Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: 1. Bài tập: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ: Ghi nhớ 1: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Em hãy tìm thành phần tình thái trong các câu sau: 1- “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về”. ( “Sang thu”- Hữu Thỉnh) 2- “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. (“Phong cách Hồ Chí Minh”- Lê Anh Trà)
- * Lưu ý: thành phần tình thái trong câu chia thành các loại: - Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến ( hình như, dường như, có lẽ...) - Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói ( theo tôi, ý ông ấy...) - Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe ( à, ạ, nhỉ, nhé... đứng cuối câu) Em hãy đặt một câu có Bài thành phần tình thái ? tập nhanh
- Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: II. Thành phần cảm thán: 1. Bài tập: - ồ, sao mà độ ấy vui thế. 2. Nhận xét: - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! + ồ: cảm xỳc ngạc nhiên, vui sướng... + Trời ơi: cảm xúc tiếc rẻ... Các từ in màu trong các câu =>thành phần cảm thỏn : trên có chỉ sự vật hay sự việc gì dùng để bộc lộ tâm lý của không? người nói (vui, buồn , Các từ đó được dùng để làm mừng , giận ....). gì?
- Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: II. Thành phần cảm thỏn: 1. Bài tập: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ: Ghi nhớ 2: Thành phần cảm thỏn được dựng để bộc lộ tõm lý của người núi ( vui, buồn, mừng, giận,...).
- Tiết 98: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: II. Thành phần cảm thỏn: *Kết luận: - Thành phần tình thái => thành phần biệt lập - Thành phần cảm thán * Ghi nhớ 3: Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. lập.
- Em hãy tìm những câu thơ, câu văn có sử dụng thành phần cảm thán? Bài tập nhanh
- Thảo luận nhóm bàn( 3 phút). Câu hỏi: Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thành phần tỡnh thái và thành phần cảm thán?
- Điểm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a thµnh phÇn t×nh th¸i vµ thµnh phÇn c¶m th¸n. TPBL Thành phần tình thái Thành phần cảm thán - Đều là thành phần biệt lập. -Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự Giống việc của câu. Được dùng để thể hiện Được dùng để bộc lộ Khác cách nhìn của người tâm lý của người nói nói đối với sự việc (vui, buồn, mừng, được nói tới trong câu. giận...).
- Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: II. Thành phần cảm thán: III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán:
- III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán 1: a. Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. ( Kim Lân – Làng) b. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. ( Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa) Long- c. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. ( Nguyễn Quang Sáng- Chiếc lược ngà) Sáng-
- Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: II. Thành phần cảm thán: III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán : a. Có lẽ: thành phần tình thái. b. Chao ôi: thành phần cảm thán. c. Hình như: thành phần tình thái. d. Chả nhẽ: thành phần tình thái.
- III. Luyện tập: Bài tập 2: Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy ( hay độ chắc chắn). Đáp án: Chắc là, dường như, hình như, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc có vẻ như có lẽ hẳn, hình như, có vẻ chắc là chắc hẳn như. chắc chắn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng GDCD 11 bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước
31 p | 1639 | 133
-
Bài giảng Địa lý 8 bài 40: Thực hành Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
18 p | 394 | 32
-
Bài giảng Tin học 7 bài 2: Các thành phần chính, dữ liệu trên trang tính
37 p | 154 | 26
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt)
32 p | 194 | 23
-
Bài giảng Tin học lớp 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
29 p | 192 | 23
-
Giáo án tin học 7 - Bài 2 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
15 p | 277 | 15
-
Bài 2: Các thành phần chính, dữ liệu trên trang tính - Bài giảng điện tử Tin học 7 - GV.V.M.Quân
29 p | 201 | 15
-
Bài giảng Điện tử Tin học lớp 11: Bài 4
9 p | 151 | 13
-
Bài 44: Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên . Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương - Bài giảng điện tử Địa lý 9 - GV.Ng Văn Tình
7 p | 232 | 11
-
Bài giảng Điện tử Tin học lớp 11: Bài 2
12 p | 115 | 7
-
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
17 p | 14 | 4
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
10 p | 30 | 4
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
12 p | 74 | 4
-
Bài giảng Soạn thảo văn bản đơn giản - Tin học 6 - GV.H.Mạnh Tuấn
20 p | 107 | 4
-
Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
26 p | 14 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần tế bào
13 p | 23 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 9: Các thành phần biệt lập
16 p | 92 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn