intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

33
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2 "Các thành phần của ngôn ngữ lập trình" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh nắm được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình bao gồm: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình

  1. Lê Quý Đôn High School of Ho Chi Minh City §2. Các thành phần của Ngôn ngữ Lập trình Components of Programming Language Created by Mr School vtchitruong@gmail.com
  2. Các thành phần cơ bản • Ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản Tập hợp các Bộ qui tắc Bảng kí tự dùng Cú để viết chữ để viết pháp chương cái chương trình trình. Ngữ nghĩa Ý nghĩa thao tác cần thực hiện slide 2
  3. Các thành phần cơ bản • Theo một số tài liệu khác, ngôn ngữ lập trình có 4 thành phần cơ bản: o Cú pháp o Ngữ nghĩa o Câu lệnh o Biến slide 3
  4. Tên trong ngôn ngữ lập trình • Các ngôn ngữ lập trình thường có 3 loại tên Tên dành riêng Tên chuẩn Tên do người lập trình đặt slide 4
  5. Tên trong ngôn ngữ lập trình • Tên dành riêng (còn gọi là từ khóa) o Được ngôn ngữ lập trình qui định với ý nghĩa riêng xác định. o Ví dụ: C++ có những từ khóa ➢new, if, else, struct, switch, for, while, do, break,… slide 5
  6. Tên trong ngôn ngữ lập trình • Tên chuẩn o Được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào đó o Người lập trình có thể khai báo trùng và sử dụng với ý nghĩa khác. o Ví dụ: C++ có pow, sqrt, abs,... slide 6
  7. Tên trong ngôn ngữ lập trình • Tên do người lập trình đặt o Phải khai báo trước khi sử dụng. o Không được trùng với từ khóa. o Ví dụ: tên của biến, tên của hằng slide 7
  8. Hằng • Constant o Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Ví dụ Hằng số học Hằng logic Hằng chuỗi slide 8
  9. Biến • Variable o Là đại lượng được (người lập trình) đặt tên o Dùng để lưu trữ giá trị nào đó o Giá trị này có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. • Nên đặt tên biến đủ dài và gợi nhớ. slide 9
  10. Chú thích • Comment o Được chương trình dịch bỏ qua o Giúp cho người đọc nhận biết ý nghĩa của chương trình dễ hơn. • Trong C++, có 2 cách chú thích // : chú thích riêng lẻ một dòng /* và */ : chú thích một đoạn nhiều dòng slide 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2