intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp

Chia sẻ: Phạm Hồng Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

614
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu đến các bạn những bài giảng đặc sắc nhất của tiết học Ví dụ và làm việc với tệp - môn Tin học lớp 11 giúp giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với hình thức thiết kế bài giảng bằng powerpoint đẹp mắt, hiệu ứng slide sinh động chứa đựng nội dung đầy đủ đã làm nên một bộ sưu tập bài giảng dành cho tiết học Ví dụ và làm việc với tệp để giúp cho quý thầy cô và các bạn học sinh có thêm tư liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết dạy và học thật của mình có được hiệu quả cao nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 11 bài 16: Ví dụ và làm việc với tệp

  1. BÀI 16 VÍ DỤ VÀ LÀM VIỆC VỚI TỆP BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỚP 11
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu đặc điểm của kiểu tệp? ĐÁP ÁN: Dữ liệu được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện. Lượng dữ liệu lưu trữ có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
  3. Câu 2: . Viết khai báo biến tệp với tên biến tệp là ‘f’. . Gắn tên tệp ‘ViDu.txt’ cho biến tệp f. . Mở tệp để đọc dữ liệu. . Đọc dữ liệu từ tệp ‘ViDu.txt’ vào 2 biến x, y. . Đóng tệp. ĐÁP ÁN: Var f: text; Assign(f,’ViDu.txt’); Reset(f); Readln(f, x, y); Close(f);
  4. Câu 3: . Viết khai báo biến tệp với tên biến tệp là ‘f’. . Gắn tên tệp ‘Ketqua.txt’ cho biến tệp f. . Mở tệp để ghi dữ liệu. . Ghi dữ liệu là s1, s2 vào tệp ‘Ketqua.txt’. . Đóng tệp. ĐÁP ÁN: Var f: text; Assign(f,’Ketqua.txt’); Rewrite(f); Writeln(f, s1, s2); Close(f);
  5. Bài 16: VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP VÍ DỤ 1 VÍ DỤ 2
  6. VÍ DỤ 1 Trại của thầy HT có toạ độ (0,0). Trại của các GVCN có toạ độ nguyên (x,y) được ghi trong tệp văn bản ‘TRAI.TXT’ (chứa liên tiếp các cặp số nguyên, các số cách nhau bởi dấu cách và không kết thúc bằng kí tự xuống dòng). Yêu cầu đọc các cặp toạ độ từ tệp ‘TRAI.TXT’, tính rồi đưa ra màn hình khoảng cách giữa trại của mỗi GVCN và trại của thầy HT.
  7. 4 cặp số nguyên tương ứng với tọa độ của 4 trại của 4 giáo viên chủ nhiệm DEMO
  8. VÍ DỤ 1 Progam Khoang_cach; Var d: real; f :text; x, y: integer; Begin 1. Assign(f, ‘TRAI.TXT’); {Gắn tệp ‘TRAI.TXT’ với biến tệp f} 2. Reset(f); {Mở tệp ‘TRAI.TXT’ để đọc dữ liệu} 3. While not eof(f) do {Kiểm tra con trỏ tệp đã chỉ cuối tệp chưa} 4. Begin 5. Read(f,x,y); {Đọc dữ liệu từ tệp, gán giá trị 6. D:= sqrt(x*x+y*y); cho 2 biến x, y} 7. Write(‘Khoang cach: ‘,d:10:2); 8. End; 9. Close(f); {Đóng tệp} 10. End.
  9. CHƯƠNG TRÌNH DEMO
  10. KẾT QUẢ KHOẢNG CÁCH TỪ TRẠI CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TỚI 4 TRẠI CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM DEMO
  11. VÍ DỤ 2 Cho 3 điện trở R1, R2, R3 được mắc như 5 sơ đồ H17 trong sgk trang 88. Cho tệp văn bản ‘RESIST.DAT’ gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa 3 số thực R1, R2, R3, các số cách nhau 1 dấu cách. Yêu cầu đọc dữ liệu từ tệp ‘RESIST.DAT’, tính các điện trở tương đương và ghi kết quả ra tệp văn bản ‘RESIST.EQU’, mỗi dòng ghi 5 điện trở tương đương của 3 điện trở ở dòng dữ liệu vào tương ứng.
  12. MỖI DÒNG CHỨA 3 SỐ THỰC R1, R2, R3 DEMO
  13. mỗi dòng ghi 5 điện trở tương đương theo 5 sơ đồ (SGK) của 3 điện trở ở dòng dữ liệu vào tương ứng DEMO
  14. VÍ DỤ 2 Program Dien_tro; Var a: array[1..5] of real; R1, R2, R3: real; f1,f2 :text; i: integer; Begin 1. Assign(f1,‘RESIST.DAT’); {Gắn tệp ‘RESIST.DAT’ với biến tệp f1} 2. Reset(f1); {Mở tệp ‘RESIST.DAT’ để đọc dữ liệu} 3. Assign(f2,‘RESIST.EQU’); {Gắn tệp ‘RESIST.EQU’ với biến tệp f2} 4. Rewrite(f2); {Mở tệp ‘RESIST.EQU’ để ghi dữ liệu}
  15. 5.While not eof(f1) do 6. Begin 7. Readln(f1,R1,R2,R3); {Đọc dữ liệu từ tệp, gán giá trị Cho 3 biến R1, R2, R3} 8. a[1]:=R1*R2*R3/(R1*R2+R1*R3+R2*R3); 9. a[2]:=R1*R2/(R1+R2)+R3; 10. a[3]:=R1*R3/(R1+R3)+R2; 11. a[4]:=R2*R3/(R2+R3)+R1; 12. a[5]:=R1+R2+R3; 13. For i:=1 to 5 do write(f2, a[i]:9:3,’ ‘); {Ghi dữ liệu vào tệp 14. Writeln(f2); {Đưa con trỏ tệp RESIST.EQU} xuống dòng} 15. End; 16.Close(f1); Close(f2); {Đóng tệp} 17.End.
  16. CHƯƠNG TRÌNH DEMO
  17. TÓM TẮT Trao đổi dữ liệu với bộ nhớ ngoài thực hiện thông qua kiểu dữ liệu tệp. Để làm việc với tệp cần phải khai báo tên tệp Các thao tác với tệp văn bản: Khai báo biến tệp,mở tệp,đọc,ghi,đóng tệp Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có các hàm/thu tục để làm việc với tệp
  18. Viết khai báo biến tệp với tên biến tệp là ‘f’. Var f: text; Gắn tên tệp ‘ViDu.txt’ cho biến tệp f. Assign(f,’ViDu.txt’); Mở tệp để đọc dữ liệu. Reset(f); Đọc dữ liệu từ tệp ‘ViDu.txt’ vào 2 biến x, y Readln(f, x, y); Mở tệp để ghi dữ liệu. Rewrite(f); Ghi dữ liệu là s vào tệp Writeln(f, s); ‘ViDu.txt’. Đóng tệp. Close(f);
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0