intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Chia sẻ: Hoàng Thùy Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

499
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với bộ bài giảng môn Tin học 11 bài Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình giảng dạy. Với những bài giảng được thiết kế bởi những slide powerpoint đẹp với nhiều hình ảnh và hiệu ứng tạo sự lôi cuốn giúp học sinh tập trung vào bài hơn, đồng thời giúp quý thầy cô thiết kế bài giảng nhanh hơn. Chúng tôi hy vọng rằng những bài giảng Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán của chương trình Tin học 11 sẽ là những tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

  1. BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 ----------------------oOo--------------------- BÀI 6 ------------------------------------
  2. ? CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu 1: Kể tên một số kiểu dữ liệu chuẩn. Khi tìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn ta cần phải nắm được các đặc trưng gì của nó. Cho ví dụ với kiểu nguyên. • Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic. • Khi tìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn, ta cần nắm các đặc trưng của nó như: tên kiểu, bộ nhớ lưu trữ giá trị, phạm vi giá trị, các phép toán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng.
  3. ? CÂU HỎI ÔN TẬP: Ví dụ: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trị Phạm vi giá trị Byte 1 byte Từ 0 đến 255 Integer 2 byte Từ -215 đến 215 Word 2 byte Từ 0 đến 216 -1 Longint 4 byte Từ -231 đến 231 -1
  4. ? CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu 2: Mục đích của việc khai báo biến. Khai báo biến thường đặt ở vị trí nào trong phần khai báo? Hãy chỉ ra lỗi trong khai báo sau: VAR X1, X2 X3: REAL; D-TOAN, D-TIN: REAL; x1, a, b: INTEGER; CONST A = 2.5
  5. CÂU 2 Mục đích của việc khai báo biến: - Để cấp phát bộ nhớ cho biến. Sau khi khai báo sẽ có một vùng nhớ dành cho biến với kích thước đúng bằng kích thước kiểu của nó để lưu trữ giá trị của biến. - Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng cần quản lý của chương trình Khai báo biến thường đặt sau khai báo hằng. Cũng có thể đặt khai báo biến trên khai báo hằng nếu khai báo biến không liên quan đến giá trị của hằng. Lỗi: - Tên biến sai qui định: D-TOAN, D-TIN. - Tên biến trong danh sách biến không phân cách bằng dấu phẩy: X2 X3 - Tên biến trùng và sai kiểu dữ liệu: a, A = 2.5
  6. NỘI DUNG Phép toán Biểu thức số học Hàm số học chuẩn Biểu thức quan hệ Biểu thức lôgic Câu lệnh gán
  7. 1. Phép toán Hãy kể các phép toán Trong Tin học: trong toán học? Các phép toán số học: +, -, *, /, div, mod. Cộng, trừ, nhân, chia Các phép toán quan lấy nguyên, chia lấy hệ: =, =, < > số dư, so sánh Các phép toán logic: and, or, not
  8. 2. Biểu thức số học Biểu thức số học Toán hạng: biến Toán tử: các phép số, hằng số, hàm toán số học. số. dụ: 2a + 3b +c ; xy Ví 2z
  9. 2. Biểu thức số học Quy tắc viết biểu thức số học trong lập trình: - Chỉ dùng cặp ngoặc tròn ( ) để xác định trình tự thực hiện các phép toán trong trường hợp cần thiết. - Viết lần lượt từ trái qua phải. - Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích. - Ví dụ: 2a + 3b +c → 2*a + 3*b + c x + y x2 + 2 2 z → ((x+y)/(1-(2/z)))+(x*x/(2*z)) 1− z
  10. 2. Biểu thức số học Thứ tự thực hiện các phép toán: - Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước. - Thực hiện từ trái sang phải: nhân, chia nguyên, chia lấy dư trước; các phép toán cộng trừ sau.
  11. 3. Hàm số học chuẩn Hãy kể tên một số hàm số học trong Toán học? Toán học Tin học - Hàm bình phương: x2 - sqr(x) - Hàm căn bậc hai: x - sqrt(x) - Hàm giá trị tuyệt đối: |x| - abs(x) - Hàm logarit tự nhiên: ln(x) - ln(x) - Hàm lũy thừa của cơ số e: - exp(x) ex - sin(x) - Hàm sin: sin(x) - cos(x)
  12. 3. Hàm số học chuẩn Ví dụ: Biểu diễn biểu thức − b + b − 4ac 2 2a sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình. (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
  13. 4. Biểu thức quan hệ Cấu trúc chung: Trong đó: BT1 và BT2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học. Ví dụ: x > 5; 2*x +1 >= y Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự: - Tính giá trị các biểu thức. - Thực hiện phép toán quan hệ.
  14. 5. Biểu thức logic Ví dụ: (A > B) or ((X + 1) > Y) (5 > 2) and ((3 + 2) < 4) (x >= 5) and (x
  15. 5. Biểu thức logic Ví dụ: 5
  16. 6. Câu lệnh gán Cấu trúc: := ; Ví dụ: x := 4 + 8; x := (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) z := z – 1; x := x + 1; Chức năng của lệnh gán: - Tính giá trị của biểu thức. - Gán giá trị tính được vào tên biến.
  17. Một số chú ý khi sử dụng lệnh gán Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán. Trong Pascal, dấu hai chấm phải viết liền kí hiệu dấu bằng( := ). Biểu thức bên phải cần được giá trị trước khi gán. Kiểu của giá trị biểu thức bên phải dấu gán phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến.
  18. Củng cố Các phép toán trong Pascal: số học, quan hệ, logic. Các biểu thức trong Pascal: số học, quan hệ, logic. Cấu trúc lệnh gán trong Pascal: Tên biến := Tên biểu thức;
  19. Bài tập về nhà Làm bài tập 6, 7, 8 SGK trang 35, 36. Xem lại bài lý thuyết. Xem trước bài 7-Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản và bài 8-Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Xem phụ lục A SGK trang 121.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2