TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG<br />
<br />
KHOA KIẾN TRÚC - QUY HOẠCH<br />
BỘ MÔN KIẾN TRÚC DÂN DỤNG<br />
<br />
CẤU TẠO KIẾN TRÚC<br />
NHÀ DÂN DỤNG<br />
<br />
Chương trình dành cho SV các ngành Xây dựng và Kiến trúc<br />
<br />
CẤU TẠO KIẾN TRÚC<br />
NHÀ DÂN DỤNG<br />
<br />
CHƯƠNG 6<br />
<br />
MÁI NHÀ<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
MÁI NHÀ<br />
<br />
Copyright<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Khái niệm chung<br />
1.1. Khái niệm, yêu cầu của mái<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm:<br />
Mái là bộ phận trên cùng của nhà, vừa là kết cấu chịu lực , vừa là kết cấu bao che<br />
- Kết cấu bao che = lớp lợp + kết cấu đỡ lớp lợp<br />
- Kết cấu mang lực mái<br />
Tác dụng:<br />
- Che mưa, nắng, chống lại bức xạ<br />
mặt trời, cách nhiệt, giữ nhiệt, chống thấm<br />
- Tạo ổn định chung cho toàn công trình<br />
- Tạo mỹ quan công trình<br />
Yêu cầu :<br />
- Bền vững<br />
- Ổn định (không bị biến dạng,<br />
co dãn)<br />
- Vật liệu, kích thước, kiểu ráp<br />
nối, lắp dựng thích hợp<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
MÁI NHÀ<br />
4<br />
<br />
1.2. Phân loại mái<br />
a.Theo hình thức:<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Mái hệ kết cấu phẳng (vì kèo,<br />
dầm, khung, cuốn)<br />
Mái hệ thống kết cấu không<br />
gian (vỏ mỏng, giàn không<br />
gian, bản gấp nếp…)<br />
<br />
b. Theo vật liệu<br />
- Mái lợp VL kích thước nhỏ<br />
(gỗ, các loại thực vật, ngói,<br />
đá…)<br />
- Mái lợp VL kích thước lớn<br />
(tấm phibrôxi măng, tấm nhựa,<br />
tôn…)<br />
- Mái BTCT<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
MÁI NHÀ<br />
5<br />
<br />
1.2. Phân loại mái<br />
c. Theo cấu tạo độ dốc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ dốc mái i = h/l (%) (tạo dốc để thoát nước)<br />
Độ dốc mái phụ thuộc: VL cấu tạo mái, hình thức kiến<br />
trúc, hình thức kết cấu, hình thức cấu tạo, khí hậu,<br />
phong tục tập quán, giá thành XD<br />
Phân loại:<br />
- Mái dốc: i=15-100%<br />
- Mái bằng: i=5-8%<br />
- Mái có hình cong<br />
phức tạp<br />
<br />