Độ dốc mái nhà
-
Trong cuộc đời con người, có lẽ tuổi thơ là quãng thời gian trong sáng nhất, đẹp nhất. Có những tuổi thơ êm đềm, cũng có những tuổi thơ dữ dội nhưng dù thế nào, khi không thể trở lại, mỗi chúng ta vẫn có những phút giây hoài niệm đầy tiếc nuối. Xuân Quỳnh thương ổ trứng gà của bà, Tế Hanh nhớ con sông quê hương, Bằng Việt trở lại bếp lửa yêu thương... và Nguyễn Duy mải miết tìm về một Đò Lèn thuở nghe cố tích.
6p lanzhan 20-01-2020 51 4 Download
-
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ nhưng bài chỉ dừng ở mức thù tạc, giao đãi, lễ lạt, thành công .chủ yếu ở đây trước hết thuộc về những tác phẩm xuất phát từ tấc lòng tri âm, tri kỷ. .
5p lanzhan 20-01-2020 196 5 Download
-
Đề bài: Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà là Ông lái đò tài hoa.. Bài làm..Trên cái nền con Sông Đà "hung bạo và trữ tình", Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét hình .tượng người lái đò trí dũng, tài hoa với một tình cảm yêu quý và khâm phục...Ông lái đò sinh ra bên bờ Sông Đà. Ông có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: thân .hình cao to, gọn quánh như chất sừng chất mun, tay lêu lêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng .ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vời vợi như lúc nào cũng mong một cái .bến xa nào trong sương.
2p lanzhan 20-01-2020 183 6 Download
-
Nguyễn Khoa Điềm khẳng định chân lí bằng một trực cảm thiên tài để lý giải một cách cụ thể sinh động về sự khởi nguyên và phát triển của đất nước qua hình tượng miếng trầu, cây tre. Những hình tượng bình thường quen thuộc trong đời sống của nhân dân Việt Nam, nhưng mãi cho đến khi Nguyễn Khoa Điềm phát biểu, cái chân lí ngỡ là hiển nhiên đấy, người đọc lắng lại một khoảnh khắc, sau đó ngớ ra bao điều thú vị...
9p lanzhan 20-01-2020 51 4 Download
-
Bạn vẫn thường gặp những trẻ em nhỏ không cửa không nhà, những trẻ em lang thang bất kỳ lúc nào, ở đâu... khắp những con phố nhỏ hay những nẻo đường rộng lớn giữa cõi đời này? Bạn hẳn đã nghĩ: Mình thật may mắn... Rồi lại băn khoăn vì một nỗi day dứt: Do đâu những đứa bé ấy ra nông nỗi này? Điều gì sẽ xảy ra với các em trên con đường lang thang vô định kia?...
3p lanzhan 20-01-2020 50 3 Download
-
Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. Thơ ông đã phản ánh khá sinh động hình ảnh hào hùng của nhân dân ta, đất nước ta trong cuộc đấu tranh một mất một còn với kẻ thù để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Hay nói một cách khác, thơ Nguyễn Khoa Điềm thể hiện một tình yêu nước, yêu chân lí cách mạng tha thiết, bộc lộ niềm tự hào dân tộc cao độ, niềm tin chắc chắn vào tương lai tất thắng của cách mạng.
5p lanzhan 20-01-2020 151 5 Download
-
Nhà văn Xô viết lỗi lạc, người có công đầu trong việc tạo lập nên văn học Xô viết M.Gorki (1868 - 1936) ngay từ thuở ấu thơ đã phải trải qua một cuộc sống trăm ngàn cay đắng. Mới lên mười tuổi, mồ côi cha mẹ. A M Pescôp (tên thật của nhà văn) đã phải lăn vào đời, làm đủ nghề, nay đây mai đó để kiếm sống. Mười lăm năm tôi luyện trong trường đời gian khổ, với ý chí nghị lực phi thường, với niềm khát khao hiểu biết, say mê học hỏi đồng thời là lòng nhân hậu... A.Pescop đã vượt lên số phận, vươn tới ánh sáng văn hoá và trở thành nhà văn M.
6p lanzhan 20-01-2020 75 6 Download
-
Tác giả còn phác họa hình ảnh con đường dẫn đến khu nghĩa địa này: có một con đường mòn ở giữa chia làm hai: Ở giữa có con đường nhỏ hẹp, cong queo, do những người hay đi tắt dẫm mãi thành đường. Nghĩa địa người chết chém phía bên trái nghĩa địa người nghèo phía bên phải. Con đường mòn là biểu tượng cho một tập quán xấu đã trở thành thói quen. Là cái ranh giới tự nhiên để phân cách ngăn cách giữa những người chiến sĩ cách mạng như Hạ Du với quần chúng, như gia đình Hoa Thuyên, cả Khang, Năm Gù ...
2p lanzhan 20-01-2020 39 3 Download
-
Tình yêu là một đóa hoa thơm tươi đẹp ở “vườn trần”,là thứ tình thiêng liêng cao cả và huyền diệu nhất của con người. Sẽ chẳng lạ gì khi trái tim ta lơ đễnh chệch nhịp, có chút bồi hồi xao xuyến, thậm chí là khát vọng về những điều xa xôi vô hình. Trái tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức lo âu vì cảm giác khó hiểu lúc “dữ dội và dịu êm”, lúc “ồn ào và lặng lẽ” dịu dàng như những con sóng ngoài biển khơi kia miệt mài với cuộc hành trình tìm về với bến bờ, đại dương của riêng nó. Từng nhịp sóng khiến ta có cảm giác như trong đó chất chứa một phần nỗi lòng của mình vậy.
6p lanzhan 20-01-2020 45 2 Download
-
Đề bài: Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt” .của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.. Bài làm..Một tác phẩm có nhiều thước đo giá trị, trong đó tình người, lòng yêu thương lẫn nhau .chính là thước đo chủ yếu và cơ bản nhất, quyết định sức sống của tác phẩm đồng thời .qua đó, thể hiện thái độ, tình cảm và cách nhìn nhận của nhà văn đối với con người và .cuộc sống. Hai truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), đều toát lên .
5p lanzhan 20-01-2020 137 6 Download
-
Có nhà thơ từng than thở “Nhạy cảm quá đôi khi thành nghiệt ngã”, nhưng sự vô tâm vô tình mới là điều nghiệt ngã thực sự. Trong cuộc sống phức tạp này, mải hưởng đến những điều to tát mà con người thường vô tình trước những điều tưởng như vô cùng giản đơn của sự sống. Chính những điều tưởng như giản đơn ấy lại là một phần quan trọng làm nên ý nghĩa của cuộc sống này. Sự vô tâm có thể biến một người tốt thành một kẻ xấu, sự vô tình của người này dễ tạo nên nỗi đau, sự thất vọng cho người khác, nhất là giữa những người thân.
4p lanzhan 20-01-2020 142 3 Download
-
Học để làm gì? Câu hỏi ấy nghe ra thật là tầm thường cũ rích, nhưng vẫn rất mới. Vì mục đích ý nghĩa của sự học đối với mỗi con người, mỗi thời đại và xã hội. “Học để làm người” có kẻ lại cãi rằng: Vậy không học thì không làm người được sao? Kìa như ông Hán Cao Tổ không học mà làm một ông vua anh hùng; ông Hoắc Quang không học mà làm được công nghiệp lớn. Bên Âu Tây, có nhiều nhà đại chính trị.
3p lanzhan 20-01-2020 47 2 Download
-
Lịch sử văn học Việt Nam chưa có một.tiểu thuyết nào gây được một phản ứng xã hội kịch liệt như tiểu thuyết Số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng. Số đỏ xuất hiện đột ngột giữa làng văn như một tiếng sét xé trời mà thanh âm của nó chắc chắn sẽ còn vang vọng mãi. Xuân Tóc Đỏ (nhân vật chính trong tác phẩm) trở thành một nhân vật điển hình trong số rất ít các nhân vật điển hình của văn học Việt Nam. Với Số đỏ, Vũ Trọng Phụng đã trở thành đại diện xuất sắc bậc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán thời kì 1930 – 1945 ở Việt Nam.
6p lanzhan 20-01-2020 76 2 Download
-
Cùng với các nhà thơ như Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Trần Hữu Thung, Chính Hữu... Quang Dũng là nhà thơ đã trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp. Hơn một năm trường chinh với Tây Tiến ở một địa bàn rừng núi đầy gian lao thiếu thốn, bệnh tật, hi sinh đã để lại trong lòng Quang Dũng những kỉ niệm sâu sắc. Một ngày cuối năm 1948, ngồi ở Phù Lưu Chanh, nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng đã viết bài thơ “Tây Tiến”.
6p lanzhan 20-01-2020 71 6 Download
-
Đề bài: Việt Bắc tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu..Bài mẫu số 1:..Thơ Tố Hữu dễ đến với mọi tấm lòng, không chỉ vì nội dung, mà còn do giọng thơ tâm .tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc. Điều này được bộc lộ .khá rõ trong phần đầu bài thơ Việt Bắc của sách giáo khoa Ngữ Văn 12...Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu trong "Việt Bắc" (phần đầu) Bài thơ .nói đến nghĩa tình cách mạng nhưng thi sĩ lại dùng giọng của tình thương, lời của người .yêu để trò chuyện, giãi bày tâm sự.
6p lanzhan 20-01-2020 105 3 Download
-
Nếu sức chinh phục của hình tượng nghệ thuật là ở sự truyền cảm thì góp phần quyết định tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc ấy là nhờ chi tiết nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật trước hết là những yếu tố về ngôn ngữ, lời văn được dùng để diễn tả nội dung tư tưởng của tác phẩm.. Nếu trong thơ, chi tiết có thể là một từ như: "Vèo" (Thu điếu - Nguyễn Khuyến), một hình ảnh tu từ như: "Hồn tôi là một vườn hoa lá" (Từ ấy - Tố Hữu) v.v... Thì trong tác phẩm tự sự thì chi tiết có thể là lời nói của nhân vật, bộ điệu, cử chỉ, nét mặt, đồ vật, cảnh tượng, hoặc có khi là một tình tiết của cốt truyện.
3p lanzhan 20-01-2020 90 3 Download
-
Việt Bắc tràn đầy nỗi nhớ của người kháng chiến về xuôi với quê hương cách mạng trong mười lăm năm "thiết tha mặn nồng" tình nghĩa. Biết bao nhiêu chữ "nhớ" vang lên trong bài thơ cùng với bao nhiêu nỗi nhớ của người ra đi với người ở lại. Nhớ chiến khu, nhớ "mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào", nhớ những đêm "quân đi điệp điệp trùng trùng", nhớ "ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang", và cả "nhớ gì như nhớ người yêu”...
3p lansizhui 09-03-2020 79 5 Download
-
Trong phong trào thơ mới, Hàn Mặc Tử là hiện tượng thơ kì lạ nhất, “một giọng thơ độc đáo không chia sẻ âm hưởng với bất kì ai”. Viết thơ để trải niềm đau trên mảnh giấy mỏng manh, đi đến tận cùng đau thương, thơ Hàn Mặc Tử thực sự là “huyết lệ” của một linh hồn trước giờ hấp hối sắp chia phôi. Tuy nhiêm, bên cạnh những vần thơ huyết lệ, Hàn Mặc Tử vẫn có những tiếng thơ tinh khôi như ánh ban mai, trong trẻo như nước suối đầu nguồn.
3p lansizhui 09-03-2020 68 6 Download
-
Đặng Thai Mai (1904-1984) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động chính trị, xã hội rất nổi tiếng, người có công lao to lớn xây dựng và phát triển nền văn học - văn hóa Cách mạng Việt Nam. Ông để lại nhiều công trình, trong đó có cuốn "Văn học khái luận" xuất bản năm 1944. Văn bản "Vấn đề nguyên tắc" trích trong Chương II của tác phẩm này. Nguyên tắc sáng tác, nghiên cứu, phê bình nghệ thuật là gì? Đặng Thai Mai đã chỉ rõ: "nghệ thuật đã phát triển trên nền sinh hoạt xã hội thì ta có thể đứng về phương diện sinh hoạt mà bình phẩm, mà nghiên cứu, mà sáng tác".
3p lansizhui 09-03-2020 51 3 Download
-
Tú Xương là một hiện tượng phức tạp từng gây nhiều tranh cãi trong nền văn học Việt Nam. Riêng với bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của nhà thơ đã có hai ý kiến trái ngược nhau. Có người cho rằng bài thơ là tiếng khóc, lại có người cho rằng đó là tiếng cười mỉa mai châm biếm sâu cay của Tú Xương. “Vịnh khoa thi Hương” của Tú Xương có cả tiếng cười có cả tiếng khóc...
3p lansizhui 09-03-2020 35 3 Download