BÀI GIẢNG CÂY DƯỢC LIỆU
lượt xem 203
download
SƠ LƯỢC VỀ CÂY DƯỢC LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1. Khái ni ệ m về câ y dư ợc liệ u Cây dược liệu là những loài thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh hoặc bồi bổ cơ thể khi con người sử dụng. Việc dùng thuốc trong nhân dân ta đã có từ lâu đời. Từ thời nguy ên thuỷ, tổ tiên ch úng ta trong lúc tìm kiếm thức ăn, có khi ăn phải chất độ c phát sinh nôn mửa hoặc rối loạn tiêu hoá, hoặc hôn mê có khi chết...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG CÂY DƯỢC LIỆU
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG CÂY DƯỢC LIỆU Người bi ên soạn: ThS. Vũ Tuấn Minh Huế, 08/2009
- BÀI 1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY DƯỢ C LI ỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1 . K hái ni ệ m về câ y d ư ợc liệ u Cây dư ợc liệu l à những lo ài th ực vật có tác dụng d ùng đ ể chữa bệnh hoặc bồi bổ cơ t h ể khi con ng ư ời sử dụng. Việc d ùng thu ốc trong nhân dân ta đ ã có t ừ lâu đời. Từ thời n guy ên thu ỷ, tổ ti ên ch úng ta trong lúc tìm kiếm thức ăn, có khi ăn phải chất độ c phát sinh n ôn m ửa hoặc rối loạn ti êu hoá, hoặc hôn m ê có khi ch ết ng ư ời, do đó cần có nh ận thức p hân biệt đ ược l oại n ào ăn đư ợc, l o ại n ào có độ c không ăn đư ợc . K inh n ghi ệm dần dần tích lũy, khô ng những giúp cho lo ài người biết lợi dụng tính c hất của cây cỏ để làm thức ăn mà còn dùng đ ể d ùng làm thuố c chữa bệnh, hay d ùng n hững vị có chất độc để chế t ên thuốc độ c dùng trong săn b ắn hay trong lúc tự vệ chố ng n go ại xâm. Lị ch sử n ư ớc ta cho biết ngay từ khi lập n ước n hân dân ta đ ã bi ết chế tạo v à sử d ụng t ên đ ộc đ ể chống lại kẻ thù. N hư v ậy, việc phát min h ra thuốc đ ã có t ừ th ời th ư ợng cổ, trong quá trình đ ấu tranh v ới thi ên nhiên, tìm tòi thức ăn m à có đư ợc. Nguồn gốc t ìm r a th ức ăn, thuốc v à cây có c hất độc chỉ l à một. Về sau dần dần con ng ư ời m ới biết tổng kết v à đ ặt ra lý luận. Hiện nay đ i sâu và tìm hi ểu n hững kinh ng hiệm trong nh ân dân Việt Nam cũng như nhi ều dân tộc k hác trên thế giới, con ngư ời đã sử dụng h àng v ạn lo ài th ực vật để làm thu ố c. Trong quá trình chữa bệnh bằng kinh nghiệm và hi ểu biết của con ng ư ời , đến ngày nay đ ã hình thành c ác kh uyn h hư ớng khác nhau, chú ng ta có thể phân biệt hai loại ng ư ời l àm thuốc. Một loại c hỉ có kinh nghiệm chữ a bệnh, không biết ho ặc ít biết lý luận. K inh nghi ệm đó cứ cha truy ền con nối mà t ồn tại, m à ph át huy. Nh ững ng ư ời có khuy nh h ư ớng n ày chiếm ch ủ yếu t ại các v ù ng dân t ộc ít ng ư ời. Kh uynh h ướng thứ hai l à nh ững n gư ời có kinh nghiệm v à có t hêm ph ần lí luận, những ng ư ời n ày chi ếm c hủ yếu ở thành th ị và nh ững ng ư ời có cơ sở lí l u ận cho rằng vị Thần Nông là người phát minh ra thuốc. Truyền thuy ết kể rằng: “Một n gày ông n ếm 100 lo ài cây c ỏ để tìm thuốc, ông đã g ặp phải rất nhiều lo ài cây có độc n ên c ó khi m ột ng ày ng ộ độc đến 70 lần ” , rồi soạn ra sách thuốc đầu ti ên g ọi l à “Th ần Nô ng b ản thảo ”. Trong bộ này có ghi chép t ất cả 365 vị thuốc v à là b ộ sách thuốc cổ nhất Đô ng Y ( ch ừng 400 0 năm nay). 2 . C ơ s ở lý luậ n d ùng c ây dư ợc liệu l à m thuốc 1
- 2 .1. C ơ s ở lý luậ n tro ng Đ ông y Ch úng ta bi ết rằng hiện nay trong giới Đông y có những ng ư ời chỉ biết một số đ ơn t huốc gia truyền kinh nghiệm, nh ưng l ại có rất nhiều ng ư ời trong khi điều trị t ìm thu ốc, c hế thuốc đều hay vận dụng nhữn g cơ sở lí luận rất đặc biệt của Đông y. L ý luận đó đúng sai thế n ào, d ần dần khoa học sẽ xác minh. Chỉ biết rằng hiện nay n hững nh à đôn g y đ ã v ận dụng lí luận ấy để chữa khỏi cho một số bệnh và phát hi ện một số thuốc m ới. Cho n ên chú ng ta nên tìm hi ẻu tiếng nói của những nhà Đông y đ ể gần gũi v à h ọc tập họ; để tr ên cơ sở những kinh nghiệm của họ chúng ta thừa kế v à phát huy theo k hoa h ọc hiện đại. Đ i ều đáng chú ý l à cơ s ở lí luận của Đông y đ ã có t ừ lâu mà không thay đ ổi cho nên c ó đi ều c òn đ ú ng, có đi ều đã sai. Vì v ậy phải đán h giá một cách khách quan các lí luận đó, k hôn g nên cái gì c ũng cho l à sai c ả hay đún g cả. N h ữ ng nhà Đông y coi ngư ời và hoàn c ảnh l à m ột khối thống nhất. Con ng ư ời c hẳn g qua cũng là cơ năng c ủa trời đất thu nhỏ lại. C ơ sở lí luận của Đông y dựa v ào quan đ i ểm vũ trụ chung trong triết học Á Đông th ời xưa. Qu an ni ệm về vũ trụ này bao g ồm n hi ều ng àn h khoa h ọ c khác nh ư khí tư ợn g, tử vi, địa lý v.v... T heo quan đi ểm n ày v ũ trụ từ khi mới sinh ra l à m ột khối rất lớn gọi l à thái c ực: t hái c ực biến hoá sinh ra hai nghi (l ư ỡng nghi) l à âm và dương. Âm dươn g k ết hợp với n hau đ ể sinh ra 5 h ành là kim, mộ c, thuỷ, hoả v à thổ, đó l à nh ững thực thể luôn tồn tại tr ên T rái đ ất v à có liên quan mật thiết với con ng ư ời, chúng chi phối con ngư ời hoặc bị con n gư ời chi phối. N g ũ h àn h sẽ lại kết hợp với nhau để tạo ra 3 lực l ượn g bao tr ùm v ũ trụ (tam t ài) t hiên, địa, nhân. Trong mỗi lực l ư ợng n ày l ại có sự kết h ợp chặt ch ẽ v à cân b ằng giữa âm d ươn g, ng ũ h ành. N ếu thiếu sự cân bằn g giữa âm và dương trong m ỗi lực lư ợn g hoặc thiếu sự cân bằng giữa 3 lực l ư ợng đó ngư ời ta sẽ m ắc bện h. Việc điều trị bệnh tật chẳn g qua l à t hiết lập lại sự cân bằng âm d ươn g trong con ngư ời, giữa con ng ư ời v à tr ời đất. 2 .1.1. T huy ế t â m dư ơng Căn c ứ nhận xét lâu đ ời về tự nhiên, ngư ời x ưa đ ã n hận xét thấy sự biến ho á khô ng n gừng củ a sự vật: Thái c ực sinh l ưỡng ng hi, l ư ỡng nghi sinh tứ t ư ợng, tứ t ư ợng sinh bát q uái. Lư ỡng nghi l à âm và dương; t ứ tư ợng l à thái âm, thái dươn g, thiếu âm v à thi ếu d ươn g. Bát quái là càn, kh ảm, cấn, chấn, tốn, ly, khôn v à đoài. Ngư ời ta c òn nh ận thấy r ằng c ơ c ấu của sự bi ến hoá khô ng ngừng đó l à ức chế lẫn nhau, n ương t ựa lẫn nhau v à t húc đ ẩy lẫn nh au. 2
- Đ ể biểu thị sự biến hoá không ngừn g v à quy lu ật của sự biến hoá đó ngư ời xưa đặt r a thuyết âm d ư ơng. Âm dươn g khôn g phải l à m ột thứ vật chất cụ thể n ào, mà là thuộ c tính m âu thu ẫn nằm trong tất cả mọi sự vật. Nó giải thích hiện t ư ợn g mâu thuẫn chi phối mọi sự biến hoá v à phát tri ển của sự vật. N ói chu ng, nhữn g cái gì có tính cách ho ạt độn g, h ưng phấn, tỏ r õ, h ư ớng l ên, ti ến l ên, h ữu h ình, nóng nực, sáng chói, tích cực đ ều thuộc d ương. Nh ững cái g ì trầm tĩnh, ức c hế, m ờ tối, ở trong, h ư ớng xuống, l ùi l ại, vô h ình, l ạnh lẽo, đen tối, nhu nh ư ợc, ti êu c ực đ ều thuộc âm. Từ những cái to lớn nh ư tr ời, đất, m ặt trời, mặt trăng đến cái nhỏ nh ư con sâu con b ọ, cây cỏ... đều đư ợc quy vào âm dươn g. Â m dương tuy bao hàm ý n gh ĩa đối lập, mâu thuẫn nh ưng c òn bao hàm c ả ý nghĩa n gu ồ n gốc từ nhau m à ra, h ỗ trợ ức chế nhau m à t ồn tại, không thể chỉ có âm hoặc chỉ có d ươn g. Ngư ời x ưa thư ờng nói âm ở trong để giữ g ìn cho dương, dương ở n go ài để giúp c ho âm. Ho ặc có âm m à khôn g có dương, hay có dương m à không có âm th ì t ất nhiên một m ình âm khôn g th ể phát sinh đư ợc, một m ình d ương không th ể tr ư ởng th ành được. Lại có n gư ời nói: trong âm có âm d ương, trong dương c ũn g có âm d ươn g, âm đ ến cực độ sinh ra d ươn g, dương d ến cực độ sinh ra âm tức l à hàn đ ến độ sinh ra nhiệt v à ngư ợc lại. 2 .1.2. T huy ế t ng ũ hà nh. T huy ết ngũ h ành v ề căn bản cũng l à một cách biểu thị luật mâu thuẫn trong thuyết â m dươn g, nhưng b ổ su ng v ào làm cho thuyết âm d ương hoàn bị h ơn. Ng ũ hàn h là kim, m ộc, thuỷ, hoả, thổ. N gư ời x ưa cho r ằng mọi vật trong vũ trụ đều chỉ có 5 chất đó phối hợp với nhau mà t ạo n ên. T heo tính ch ất th ì: Thu ỷ l à l ỏng, là nư ớc th ì đ i xu ống, thấm xuốn g. H o ả l à l ửa th ì bùng ch áy, b ốc l ên. M ộ c l à cây, là g ỗ thì m ọc l ên con g hay th ẳng. K i m là kim lo ại, thuận chiều theo hay đổi thay. T h ổ l à đ ất th ì để trồng trọt, gây giống đư ợc. T inh th ần c ơ bản của thuyết ngũ hàn h bao gồ m hai phương di ện giúp đỡ nhau gọi l à t ương sinh và chốn g lại nhau gọi l à tương kh ắc . T rên cơ sở sinh v à kh ắc lại th êm hi ện t ư ợng chế hoá v à tương th ừa t ương vũ biểu t h ị mọi sự biến hoá phức tạp của sự vật. 3
- L u ật t ương sinh: Tương sinh có ngh ĩa l à giúp đ ỡ nhau để sinh trư ởng. Đem ngũ h ành liên h ệ v ới nhau th ì th ấy năm h ành đó quan h ệ xúc t i ến lẫn nhau. Theo luật t ương sinh thì thu ỷ sinh m ộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim , kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh m ộc v à c ứ nh ư v ậy tiếp diễn m ãi, thúc đ ẩy sự phát triển m ãi không bao gi ờ ngừng. T rong lu ật t ươn g sinh của ngũ h ành còn bao hàm ý n gh ĩa nữa l à hành nào cũng có q uan h ệ về hai ph ương di ện: cái sinh ra nó v à cái nó sinh ra t ức l à quan hệ m ẫu tử. Ví dụ n hư là kim sinh thu ỷ th ì kim là m ẹ của thuỷ, thuỷ lại sinh ra mộc vậy mộc l à con c ủa thuỷ. T rong quan h ệ t ương sinh l ại có quan hệ t ương kh ắc để biểu hiện cái ý thăn g bằng, g i ữ g ìn l ẫn nhau. L u ật t ương khắc: Tương kh ắc có nghĩa l à ứ c chế và th ắn g nhau. Trong quy luật t ương kh ắc th ì mộc khắc thổ, thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc, m ộc lại khắc thổ v à c ứ nh ư v ậy ti ếp diễn m ãi. T rong tình tr ạng bình th ư ờng, sự t ương kh ắc có tác dụng duy tr ì sự thăng bằn g, n hưng n ếu tươn g kh ắc thái quá th ì l ại l àm cho sự biến hoá trở ngại khác th ư ờng. T rong tươn g kh ắc, mỗi h ành l ại có hai quan hệ: Giữa cái thắng nó v à cái nó th ắng. V í d ụ hành mộ c th ì nó kh ắc thổ, nh ưng nó l ại bị kim khắ ïc nó. H i ện t ư ợng t ương kh ắc không tồn tại đ ơn độc; trong t ương khắc đ ã có ng ụ ý t ương sinh, do đó v ạn vật tồn tại v à phát tri ển. L u ật chế hoá: Chế hoá là ứ c chế l à sinh hoá ph ối hợp với nhau. Trong c h ế hoá bao g ồm cả hiện t ư ợng t ươn g sinh và tương kh ắc. Hai hiện t ư ợn g n ày g ắn liền với nhau. L ẽ tạo hoá không thể không có sinh mà c ũng khôn g thể khô ng có khắc. Khô ng có sinh thì không có đ âu mà n ảy nở; không có khắc th ì phát tri ển quá độ sẽ có hại. Cần p hải c ó sinh trong kh ắc, có khắc trong sinh mới có vận h ành liên t ục, t ương ph ản, tương thành v ới nhau. Q ui lu ật chế hoá ngũ h ành là: M ộ c khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộ c. H o ả khắc kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khắc hoả. T h ổ khắc thuỷ, thuỷ sinh mộc, m ộc khắc thổ. K i m kh ắc m ộc, m ộc sinh hoả, hoả kh ắc kim. T hu ỷ khắc hoả, hoả sinh thổ, thổ khắc thuỷ. 4
- L u ật chế hoá là m ột khâu trọng yếu trong thuyết ngũ h ành. Nó bi ểu thị sự cân bằng t ất nhi ên phải thấy trong vạn vật. Nếu có hiện t ư ợng sinh khắc thái quá ho ặc khô ng đủ th ì sẽ xảy ra nhữn g sự biến hoá khác thư ờng. 2 .2. C ơ s ở lý l uận tro ng Tây y K hi xét tác d ụn g của một vị thuốc, kho a học hiện đại căn cứ chủ yếu v ào thành p hần ho á học của vị thuốc, nghĩa l à xem trong vị thuốc có nhữ ng chất g ì tác d ụn g của n hững ch ất đó tr ên cơ th ể súc vật v à ngư ời ra sao. H i ện nay, ng ư ời ta biết rằn g trong các vị thuốc có những chất có tác dụng chữa b ệnh đặc biệt của vị thuốc gọi l à hoạt chất. Ngo ài ra còn có nh ững chất chung có ở nhiều c ây thuốc v à v ị thuốc kh ác gọi l à nhữ ng ch ất độn. Những ch ất độn kh ông đóng vai tr ò gì trong vi ệc chữa bệnh. Tuy nhiên có m ột số chất độn chỉ có ở một số vị thuốc nhất định. N gư ời ta có thể dựa vào việc t ìm chất độn để kết luận đó có p hải l à v ị thuốc kết hợp t ương ứ ng hay khôn g. Các ch ất chứ a trong v ị thuố c có thể chia th ành hai nhó m chính: Nhóm chất vô c ơ và n hó m ch ất hữu c ơ. Cả hai nhó m n ày đ ều gặp ở các vị thuốc động vật hay thực vật. Nhữ ng t huốc nguồ n gốc khoáng vật chủ yếu chỉ chứa các chất thuộc nhóm vô c ơ. N h ữ ng chất vô c ơ không nhi ều và ít ph ức tạp. Trái lại, các chất hữu c ơ có nhiều l o ại, đồn g thời tác dụng dư ợc lý cũng rất phức tạp. Chún g ta biết rằng khoa học hiện đại n gày nay chưa phân tích đư ợc hết các chất có trong cây hay động vật, do đó nhiều khi c ũng chư a gi ải thích đư ợc hết t ác d ụng của mọi thứ thuốc ông cha ta vẫn dùng. V i ệc ng hi ên cứu và xét tác d ụn g chữa bệnh của một vị thuốc khô ng dễ dàn g, vì trong m ột vị thuố c nhiều khi chứa nhiều hoạt chất có khi có tác dụn g phối hợp, nh ưng n hi ều khi lại có tác dụng trái ngư ợc hẳn nhau. Thay đ ổi liều l ư ợng nhiều khi cũng dẫn đến n hững kết quả khác nhau. Trong Đông y lại dùng nhi ều những vị thuốc phối hợp với nhau c ho nên không ph ải một chất tác dụng mà là nhi ều chất ở nhiều vị thuốc ảnh hư ởn g v à tác d ụng lẫn nhau l àm cho vi ệc nghi ên cứu đánh giá kết quả điều trị lại c àn g khó. K hi k ết quả nghi ên c ứu d ư ợc lý ph ù hợp với kinh nghiệm nhân dân, ta có thể yên t âm sử dụn g những thuố c đó. Nh ưng khi thí nghiệm một vị thuốc khô ng thấy kết quả, ta c hưa thể kết luận vị thuốc đó kh ông có tác dụng tr ên lâm sàng vì nhi ều khi c ơ th ể không h oàn toàn gi ống nhau. Cho n ên chún g ta phải thấy tr ước giá trị những nghi ên c ứu trong p hòn g thí nghi ệm cần đ ư ợc xác nh ận tr ên lâm sàn g, m à nh ững kinh nghiệm chữa bệnh của ô ng cha ta thì có t ừ ngh ìn n ăm v ề tr ư ớc, đ ã có n hữn g kết quả thực tiễn. Ta phải tìm mọi c ách đ ể t ìm ra c ơ s ở khoa học hiện đại của chún g. 5
- N hư v ậy, ta thấy trình bày c ơ sở để xét tác dụng của thuốc theo kho a học hiện đại k hôn g đơn gi ản đư ợc m à đòi h ỏi những tập sách riêng. Tuy nhiên ở dây chúng ta chỉ t rình b ày sơ lư ợc một sô ï kiến thức chung cần thiết để hiểu một số vấn đề tr ình bày. 3 . Đ ặc điể m c ủa c ây d ư ợc liệ u 3 .1. Đa dạng về hì nh th ức s ử dụng Các cây dược liệu đ ược chia l àm ba nhóm N h ó m cây c ỏ đư ợc sử dụn g trực tiếp để chữa trị bệnh. V í d ụ: R au m á, g ừng, lá lốt, m ã đ ề, kinh giới, tía tô ... N h ó m cây c ỏ tr ư ớc sử dụng qu a bào chế. V í dụ: Cây sinh địa (địa ho àng), sâm, g ừng, h à th ủ ô, tam thất N h ó m cây c ỏ làm nguy ên li ệu chiết xuất các chất có hoạt tính cao. V í d ụ: Thanh cao hoa v àn g, b ạc h à, hoa hò e... 3 .2 . Đ a d ạ ng về c hu kỳ sống + Cây 1 năm: g ừng, ngải cứu, sinh địa... + Cây 2 năm: m ạch môn, cát cán h, bạch truột, nga truột... + Cây lâu năm: Cam, quýt, hồi, sứ, duối, gáo, thôn g, xo ài... 3 .3. Đa dạng về dạ ng c ây : + T hân thảo mềm yếu: mã đ ề, lá lốt, ba kích, hà th ủ ô, bồ công an h... + T hân b ụi: đinh lăng, nhân trần, ho àn ng ọc... + T hân g ỗ nhỏ: nhóm Citrus, hoa h òe,... + T hân g ỗ lớn: hồi, quế, đỗ trọng, long n ão, canhkin a... 3 .4. Đa dạng về phân bố: Cây dư ợc liệu phân bố tr ên nhi ều địa h ình + V ùn g ven b iển: dừa cạn, h ương ph ụ... + V ùn g đồng bằn g: bạc h à, hương nhu, b ạch chỉ, sâm đại hàn h... + V ùn g giáp ranh đồn g bằng v à trung du: sả, ng ưu t ất, rau m á... + Trung du: quế, hồi, sa nhân... 6
- + N úi cao: sâm, tam th ất, đỗ trọng, sinh địa... 3 .5. Đa dạng về bộ phậ n s ử dụng (ph ư ơng pháp khai thác, thu hái) + Các cây dư ợc liệu khai thác rễ củ: sinh địa, hoài sơn, tam th ất, sâm đại h ành, trinh n ữ, cỏ tranh, ng ưu t ất... + Các cây dư ợc liệu khai thác thân c ành: quế, long n ão,... + K hai thác đ ể ch ưng c ất tinh dầu: bạc h à, xuyên tâm liên, thanh cao ho a vàng... + K hai thác n ụ hoa quả: hoa h òe, hoa hồi, bồ kết... 4 . V ai trò v à giá tr ị c ủa câ y dư ợc liệ u. H i ện n ay theo thống k ê trên th ế giới về cây d ư ợc liệu ở Châu Âu c ó tới 1482 cây c hữa bệnh, Á nhiệt đới v à Nhi ệt đới 3650 c ây ch ữa bệnh với nhiều nhó m công dụng khác n hau: H i ện có khoảng 30% tổng giá trị thuốc chữa bệnh do cây d ư ợc liệu cung cấp đ ư ợc k hai thác t ừ trong tự nhi ên và đư ợc trồng trọt. S au khi kh ảo sát các cây thuốc về nhiều phương di ện khác nhau, chún g ta thấy r ằng n gay trong ph ạm vi ri êng bi ệt của ng ành dư ợc, các phư ơn g th ức sử dụng cũ ng rất pho ng p hú. N g oài vi ệc sử dụng cổ truyền d ùng nguyên d ạn g hay ở dạn g b ào chế, c àng ngày các c ây c ỏ c àng đư ợc sử dụng nhiều để chiết xuất các chất có tác dụng sinh lý hoặc c ó th ể c huy ển th ành thuốc. N ói chung vi ệc chiết xuất các cây trong tự nhiên d ễ d àng hơn và r ẻ tiền h ơn việc t ổng hợp hoàn toàn các ch ất đó. Trong nhiều tr ườn g hợp, ng ư ời ta tìm đ ến các ph ương p háp bán t ổng hợp. Các cây dư ợc liệu có vô số ch ất tổng hợp mà v iệc chiết xu ất th ì mới b ắt đầu đ ư ợc đề cập đến. Ng ư ời ta chỉ mới bắt đầu h ư ớn g việc sản xuất (chọn giống, d ùng c ác ch ất tiền hoạt chất) ở các thực vật hạ đẳng. Ở các thực vật th ư ợng đẳng chỉ m ới đ ư ợc n ghiên c ứu ở một số ít lo ài. M ặt khác việc thống kê ph ân l oại hệ thực vật ứng dụng trong y h ọc c òn thi ếu tính hệ thốn g, trong t ương lai sẽ có nhiều triễn vọng v à đem lại hiệu quả cao. N g ày nay, chún g ta không thể ph ủ nhận đ ư ợc tầm quan trọng củ a việc điều trị bằng h oá h ọc nh ưng đồng thời chú ng ta vẫn phải công n h ận rằng việc điều trị bằng cây cỏ theo n gh ĩa rộng có giá trị gần bằn g hoá trị liệu ngay ở nhữn g nư ớc đ ư ợc coi là tiên ti ến nhất. V iệc điều trị bệnh bằng ph ư ơng pháp k ết hợp đông, tây d ư ỡng đang đ ư ợc áp dụng ở hầu h ết các châu lục, đặc biệt ở các n ư ớc Ch âu Á có hiệu quả rất cao. 7
- 8
- BÀI 2 T HÀN H P H ẦN HÓA H ỌC C ỦA CÂ Y D Ư ỢC LI Ệ U Cây dư ợc liệu gồm nhiều lo ài thực vật khác nhau, tuy nhi ên nó sinh trư ởng phát triển c ủa cấu trúc c ơ th ể mỗi loài đ ều nhờ v ào nó h ấp thu dinh dư ỡng n ư ớc ở trong đấ t và quá trình quang h ợp của tán lá. Sản phẩm của quá tr ình quang hợp gồ m rất nhiều các hợp chất h ữu c ơ và vô cơ. Các h ợp chất hữu c ơ gồ m: P r o te in, L lipit, G luco, xenlulo, các Vitamin, c ác E n zim, các A ncaloit, các Terpen, É ste, A ndehyt, xeton.... Các h ợp c hất hữu c ơ cơ bản n hư: Pr ot e in, L ipit, Glu xit, xenlulo, các vitamin thư ờng đ ư ợc gọi l à các sản p hẩm có n gu ồ n gốc sơ c ấp. Các T erpen, este, A ndeh yt, X eton... t uy c ũng l à sản phẩm quan g hợp n hưng đư ợc xếp v ào sản phẩm có nguồn gố c thứ cấp. Các h ợp chất vô c ơ t hườn g l à các mu ối có th ành ph ần của một số kim loại v à phi kim n hư đ ồn g, magi ê, m ang an, ph ốtpho ...chún g vừa có tác dụn g trong hoạt động sống của con n gư ời vừa có tác dụng xúc tiến việc h ình thàn h các h ợp chất hữu c ơ cơ bản của cây d ư ợc li ệu. N hư v ậy tro ng cây dư ợc liệu vừa có các hợp ch ất bổ d ư ỡng vừa có các hợp chất có tác d ụng trị bệnh. Phần dư ới đây chú ng ta nghi ên c ứu một số hợp chất hóa học chính . N h ững h oạt chất th ường gặp trong các vị thuốc độn g vật, thực vật l à: 1 . H ợp c hấ t hữ u c ơ có n guồ n gố c s ơ c ấp 1 .1. X ơ th ự c v ật và tác d ụng d ư ợc lý X ơ th ực vật l à nh ững hợp chất cao phân tử có số l ượng v à c ấu trúc mạch cacb on k hác nhau tạo thành các chất khác nhau nh ư: Xenlulo, Hemix enlulo, pectin, lígin, các chất n hầy... Các h ợp chất n ày thư ờng có mặt trong t hành (vách) t ế b ào làm cho tế b ào v ững c hắc cấu trúc n ên các mô dẫn trong các bộ phận thân, càn h, v ỏ quả.v.v... củ a thực vật hoặc n hững h ợp chất đặc biệt ở m ột số lo ài cây dư ợc liệu. Ví dụ nh ư chất nhầy trong củ bố c hính sâm, vỏ cây bời lời, cây bạch cấp .v.v... H ầu hết các loại x ơ th ực vật không đ ư ợc cơ th ể hấp thu, nh ưng khi chúng kết h ợp v ới n ư ớc sẽ trở th ành d ạng lỏng, sánh (gel) giúp cho ti êu hóa tốt h ơn, giảm béo ph ì đ ặc b i ệt l à gi ảm l ư ợng cholestero n trong máu v à đi ều tiết chất instin. V ì v ậy khi sử dụng một số loại rau, quả có tác dụng rất tốt để ph òn g và ch ữa bệnh. 9
- 1 .2. P rotei n và tác d ụng d ư ợc lý P rotein là h ợp chất hữu c ơ trong thành phần chứa nguy ên t ố N. Trong Protein có đ ầy đủ các axitamin cần thiết cho sự tồn tại, sinh tr ư ởng, ph át triển của con ng ư ời. Trong c ác cây tr ồng, các cây d ư ợc liệu thuộc họ đậu, một số loại nấm chứa nhiều Protein. V ì vậy k hi sử dụn g các loại cây dư ợc liệu có h àm lượng Protein cao sẽ nân g cao về thể trạng và sức đề kháng của c ơ th ể. V í d ụ: Ăn đậu đỏ vừa bổ máu vừa l àm mát gan, đ ậu xanh vừa bổ d ư ỡng vừa giải độc. 1 .3. Gl uxit và tá c d ụng d ư ợc lý G luxit th ực chất l à tinh b ột, có côn g thức hóa họ c tổng quát l à Cm(H 2 O) n, có chứa n hó m andehyt ho ặc xeton, loại n ày có sẵn ngay trong th ành phần hóa họ c của các d ư ợc li ệu h ay trong quá trình th ủy phân poly sacarit, có tác dụn g nh ư sau: Là th ức ăn h àng ngày c ủa con ng ười, trong quá trình tiêu hóa sản sinh ra một l ư ợng lớn calo để b ù đắp l ượn g calo mất đi trong hoạt động số ng của con ng ư ời. Là giá ph ụ để sản xuất các loại thuố c viên (tá dư ợc). M ột số dạn g keo (pectin) chữa bệnh đ ư ờng ruột, vi êm loét thành mạch, kéo dài thời g ian tác d ụng thuố c. Một số b ài thuố c đông y sử dụng n ư ớc gạo rang để uống có tác dụng r õ đ ến sự ổn định ti êu hóa. 1 .4. Li pit (d ầu) v à tá c d ụng d ư ợc lý L ipit là nh ững hợp chất hữu c ơ đ ặc tr ưng bởi sự có mặt của nhó m chức este v à axit b éo b ậc cao. Ch úng th ư ờng có nhân th ơm, không tan đư ợc trong n ư ớc, chỉ tan trong dung m ôi h ữu c ơ và đư ợc phân ra 2 nhóm đ ơn giản v à ph ức tạp. Những vị thuố c có lipit như h ạnh n hân, đào nhân, th ầu dầu, ba đậu, đại phon g tử, máu chó, vừng ... Những vị thuố c có lipit, khi ta ép nó vào t ờ giấy th ì trên t ờ giấy sẽ xuất hiện một vết trong mờ để lâu hay hơ n óng c ũn g khôn g mất đi (khác với tinh dầu). Lipit có tác dụng d ược lí nh ư sau : L à hợp chất dự trữ năn g l ư ợng, sản sinh năng l ượng cao, có nhiều ở bề m ặt tế b ào, trong Ty t h ể, lạp thể và chúng thư ờng kết hợp với P rotein đ ể tạo th àn h lipoprotein điều h òa tính th ẩm thấu của ti thể, lạp thể. 10
- T rong y học Lipit đư ợc sử dụng ng uy ên d ạng h oặc Hy dro hóa. D ầu thực vật th ư ờng l àm thuốc nhuận tr àng, t ẩy giun, thông mật, diệt các vi khuẩn bệnh hủi (cây đại phong tử), c hốn g vi êm, kích thích v ết th ươn g lên da non (d ầu hạnh nhân). M ột số dầu có trong lạc, đậu t ươn g, ngô, giúp cho s ự chuyển hóa lipit làm gi ảm Cholesteron trong cơ th ể, ph òng ch ống cao huyết áp v à ch ống nhiễm mỡ máu. 1 .5. E nzi m và tá c d ụng d ư ợc lý E nzim là ch ất xúc tác sinh học có bản chất protein, có hoạt tính đặc biệt, nằm trong t ế b ào mô cơ th ể cây d ư ợc liệu. Đặc biệt ở các bộ ph ận non của cây. Một số tác dụng của E nzim như sau: L à chất xúc tác rất cần thiết cho nhữn g phản ứng hoá học trong cây thuốc. N hi ều enzi m đư ợc d ùng làm thu ốc, có tác dụng l àm tiêu hoá th ức ăn, chống vi êm n hi ễm, ph ù th ủng, viêm xoang... như một số Enzi m n hư P roteaza, Lipaza, G luxidaza, A milaza... M ột điều đáng chú ý l à có nhi ều E nzim trong cây dược liệu l à nguyên nhân gây hư h ỏng dư ợc liệu. Do đó sau khi thu hái dư ợc liệu phải trải qua giai đoạn diệt men nhanh c hón g để bảo quản. 1 .6. Vitami n và tác d ụng dư ợc l ý V itamin là nh ững hợp chất hữu cơ có c ấu trúc phức tạp va rất cần thiết cho sự phát triển của c ơ th ể. Chúng đón g vai trò nh ư các c ấu tử, cùng v ới G luxit, L ipit, Protein thực h i ện quá trình trao đ ổi chất cho c ơ th ể. Mặc d ù vitamin c ần thiết cho c ơ th ể nh ưng dùng n hi ều quá lại phát sỉnha nhữn g bệnh thừa vitamin. N gư ời ta có thể phân loại V itamin theo hai cách; x ếp theo thứ tự ABC...v à dựa v ào tính tan trong nư ớc hoặc dầu để phân loại (A, E, D, K...). Trong thực tế V itamin có rất n hi ều loại ( đến 124 loại) . Ở đây chúng ta phân loại theo tính tan của các VT M, cụ thể l à c hia ra hai nhó m như sau: Nh ó m vitamin hoà tan tron g nư ớc: L àm nhi ệm vụ giải phó ng năn g l ượng v à oxy hoá kh ử. Trong đó giải phóng các h ợp c hất hữu c ơ, đi ển h ình là nhó m B, C. 11
- + B1 (Thianin): Nếu thiếu chất n ày sẽ gây phù thuớn g, bệnh ngo ài da. B1 có ở trong men bia rượu, mầm ngũ cốc, trong đậu đỗ các loại. Một ng ày một ng ư ời cần từ 1,2 - 1,8 mg đ ể chu yển ho á gluxit. + B 2 (Rhiboflavin): N ếu thiếu loại n ày sẽ gây rụng tóc, tổn th ương mắt, rối loạn tiêu hoá. B2 có ở t ất cả các mô thực vật. M ột ng ày m ột ng ư ời cần từ 2- 4 mg. + B3 (axit P antotemic): N ếu thiếu gây lở loét ngo ài da và có sắc tố m àu đen. B2 có trong men bia, mầm ngũ cốc, phần xan h của thực vật. Một ng ày một ng ư ời cần 10 mg. + B 5 (P.P: Nicotinic hay Niaxin): N ếu thiếu sẽ gây bệnh da sần s ùi. B5 có trong m en bia, h ạt ngũ cốc và kho ai tây. Một ng ày m ột ng ư ời cần 12 - 18 mg. + B6 (Pyridoxin): N ếu thiếu sẽ dẫn đến mắc các bệnh về thần kinh, tuần ho àn và v iêm da. B6 có trong nhi ều loại thức ă n có ngu ồ n gốc động vật và th ực vật. Một ngày một n gư ời cần từ 1,2 - 2,0 mg. + B12 ( Co balanin): N ếu thiếu sẽ gây bệnh thiếu máu ác tính, rối loạn chức năng t u ần hoàn. B12 có ở trong các loại rau quả màu đ ỏ (gấc, rau dền, ớt, c à chua, đu đ ủ, m en b ia...). + C ( Axit ascobic): N ếu thiếu sẽ gây chảy máu răng, viêm nhi ễm các ni êm m ạc, g i ảm sức đề kháng, dễ bị nhiễm khuẩn, hoại huyết. Vitamin C có trong súp lơ, hành lá, t áo, cam, chanh, ớt, ổi... Một ngày m ột ng ư ời cần từ 500- 1000 mg. Nh ó m vitamin tan tron g d ầ u m ỡ : N h ó m vitamin lo ại n ày t ạo nên cấu trúc, tạo mô v à t ạo hình. Chún g đ ược ho à tan trong ch ất béo, este, benzen... gồ m có các vitamin A, D, E, K. + A ( Ax eroftol) : N ếu thiếu sẽ ảnh h ư ởng đến sin h trư ởn g v à phát tri ển của trẻ nhỏ, g ây khô giác m ạc m ắt d ẫn đến m ù loà. Vitamin A có trong cà r ốt, bầu, bí (đỏ), ớt, ngọn v à c ủ khoai lang, rau ngót. Một ngày một ngư ời cần từ 1 - 2,5 mg. + D ( Canxiferol): Nếu thiếu sẽ gây bệnh c òi x ương, lo ãng x ươn g, xương m ềm yếu, l àm cho sự phát triển của răng v à mô cơ kém. Vitamin D có trong qu ả cacao, hạt cacao... Một ngày m ột ngư ời cần khoảng 0,025 mg. + E ( Tocoferol): Nếu thiếu sẽ gây bệnh vô sinh, sẩy thai li ên t ục. Vitamin E có trong dầu thực vật, rau các loại, trong mầm ngũ cố c và trong mầm đậu đỗ. Mỗi ngày một n gư ời cầ n kho ảng 20 0 mg. 12
- + K ( Pheloq uyn on: 2 metyl - 3 phytyl 1 - 4 n aphtoquin on): Nếu thiếu sẽ gây bệnh m áu khó đôn g, b ệnh đ ư ờn g tiêu hoá (khó tiêu hoá). Đ ặc điểm l à có trong rau d ền, cải, supl ơ... M ột ng ày m ột ng ười cần khoảng 0,001 mg. 2 . Các c h ất hữ u c ơ có ng u ồ n gốc thứ cấp. L à nh ững chất có nguồn gốc dẫn xuất từ quá tr ình quang h ợp đ ư ợc tạo ra trong cây d ược liệu; chúng cũ ng có thể l à đơn ch ất ( A ncaloit, H eterozit...) và cũng có thể l à hỗn h ợp c ủa nhiều chất như tinh d ầu. 2 .1. Ti nh dầ u v à tá c dụng d ư ợc lý L à hợp chất của nhiều chất th ơm đư ợc tạo th ành t ừ những tecp en v à các sản phẩm o xi hoá kh ử của chúng. Cây dư ợc liệu chứa rất nhiều tinh dầu có m ùi đ ặc tr ưng, d ễ bay h ơi. S ản phẩm của tecp en l à rư ợu, adehyt, xeton v à các axit hữu cơ. T rong thiên nhiên có h ơn 200 loài th ực vật chứa tinh dầu. Ở Việt Nam có trên 500 l oài có ch ứa tinh dầu v à t ập trung chủ yếu ở một số họ nh ư cam qu ýt, hoa tán, sim và hoa m ôi... N h ó m cây dư ợc liệu có chứa tinh dầu chủ yếu đ ư ợc sử dụn g l àm thu ốc chữa các b ệnh thuộ c đ ư ờng hô hấp c ó tác d ụng kích thích hệ thần kinh trung ư ơng như dầu quế, hồi, l ong não... Ng oài ra còn có tác d ụng chữa một số bệnh vi êm nhiễm giun kim. Một số tinh d ầu đ ư ợc sử dụng l àm nguy ên li ệu tổng hợp thuố c, hócmo n sinh tr ư ởng (aneton). 2 .2 . A ncaloit và tác d ụng dư ợc lý A n caloit đóng m ột vai tr ò r ất quan trọng trong điều trị. Nó c òn đ óng vai tr ò trong n ông nghi ệp v ì có th ể d ùn g làm thu ốc trừ sâu. A n caloit là những chất có cấu tạo dị vòng có nhân nit ơ, chúng thư ờng có phản ứng k i ềm, có tác dụng sinh lí, d ư ợc lí r ất m ạnh. Chú ng có nguồn gốc chủ yếu ở thực vật. Đến n ay ngư ời ta đ ã th ống k ê đư ợc tới 550 0 lo ài th ực vật có chứa An caloit trong 140 họ thực v ật v à chi ếm từ 20 - 30% ở h ệ thực vật bậc cao. N h ó m này g ồm nhữ ng chất có tác dụng d ư ợc lý k hác nh au, nhưng nh ìn ch ung c hún g đ ều có tác động sinh lí mạn h mẽ l ên cơ th ể, chữa các bệnh về tim m ạch, thần kinh v à đư ờng ruột. Tỷ l ệ ancaloit thay đổi tuỳ theo thời kỳ thu hái, cách chế biến, do đó cần c hú ý đến các biện pháp t hu h ái, ch ế biến cho đú ng kỹ thuật, chính xác về t h ời gian v à thời 13
- đ i ểm. Ngo ài ra ở m ột số ch ất c òn có tác d ụng gây mê, kích thích, gi ảm đau khi ở liều l ượng thấp nh ư: N icotin, Co cain, P iperin, A stropin... * N icotin: Có th ể tác động l ên dây thần kinh trung ư ơng và th ần kinh ngoại biên l àm co m ạch m áu dẫn đ ến áp suất mạch máu tăng m ạnh. Chỉ cần với liều l ư ợng khoản g từ 0,001 - 0 ,004 mg/1k g th ể trọng th ì đ ã gây ra sự t ê liệt. * C ocain: Có tác dụng gây tê li ệt ở các đầu mút của hệ thần kinh trung ư ơng. N ếu u ống nhiều đồ uống có chứa Co cain có thể sẽ bị nghiện. Chỉ cần 0,2 g sẽ gây ngộ độc cho n gư ời và v ới l ư ợng ít h ơn sẽ gây kích thích. * P iperin: Có nhi ều trong ớt, khi ăn nhiều sẽ ảnh hư ởng đến th ành ru ột, gây m òn l oét thành ruột v à thành d ạ d ày. * A stropin: Có tác d ụng giảm độc nicotin, giảm đau trong c ơ th ể. Tuy nhiên ch ỉ cần v ới liều l ư ợng từ 0,001 - 0 ,003 mg/1kg tr ọng lư ợng c ơ thể sẽ l àm giãn đồng tử mắt. T óm l ại, tác dụn g dư ợc lí chủ yếu của A n caloit là ả nh h ưởng tới hệ thần kinh trung ư ơng: ch ữa bệnh thần kinh, giảm đau, chữ a đau cơ b ắp, chữa co thắt th àn h mạch máu v à t hành ru ột. Bên cạnh đó c òn m ột số dạng chữa bệnh cao huyết áp, diệt kí sinh tr ùng mu ỗi sốt rét và m ột số diệt vi khu ẩn amip... M ột cách khác để nhận biết các chất có trong cây thuốc c òn có th ể chia ra l àm 2 n hó m chính: Nh óm nhữ ng chất vô cơ v à nhó m nh ững ch ất hữu c ơ. 2 .3 . T a ni n v à tác d ụng d ư ợc lý T anin là lo ại gluco zit có vị chát v à ch ất ch ua. Uốn g những thu ốc có tanin th ì t hường gây táo bón, dùng ch ữa những trư ờn g hợp đau bụng tả lỏng. Nhữ ng thuố c có tanin h ay g ặp nh ư ng ũ bội tử, búp ổi, b úp sim, c ủ nâu, hạt vải v.v... Ngo ài tác dụng cầm tả lỏng, t anin còn có tác d ụn g cầm máu v à bổ. Trong h ạt sen, tâm sen, lá sen, kim anh, lá ch è đều c ó tanin. N h ữ ng vị thuốc có tanin khi d ùn g dao sắt hay nấu sắc bằng nồi sắt, nồi gan g th ì sẽ c ó màu đen. C ho nên m ột số vị thuốc có ch ất tanin th ườn g đ ư ợc ông cha ta dặn l à khô ng đ ược d ùn g dao sắt m à thái thu ốc. Còn việc sắc thuốc thì nhất thiết phải d ùn g ấm đất. Nếu k hôn g có ấ m đất th ì dùn g nồi nhô m, nồi đồng. 2 . 4 . Fla toxi n và A nto xia n, tá c d ụng d ư ợc lý L à ch ất glucozit có m àu sắc. Flavon có m àu vàn g, A nto x i an có m àu tím hay đ ỏ ( nếu môi tr ường axit) hoặc xanh (nếu môi tr ư ờn g kiềm). 14
- N h ữ ng chất n ày có liên quan ch ặt chẽ với chất tanin. Ta th ư ờn g thấy chất F lavon trong ho a hoè, v ỏ cam, bồ ho àng, hoàn g b ả, chi t ử. Có m ột chất trong flavon rất quý gọi l à Rutin hay Rutozit có trong hoa hoè có tác d ụng giảm huy ết áp, giúp cho c ơ thể chống lại n hững tr ư ờng hợp đứt mạch m áu nhỏ khi huyết áp tăng cao. A ntox i an có trong v ỏ hạt đậu đen, trong nhiều loại hoa nh ư hoa dâ m bụt, hoa ph ù d ung. Vai trò c ủa antoxy an hiện nay ch ưa được xác định r õ r ệt về mặt điều trị. Tuy nhi ên n hi ều bài thu ốc Đ ô ng y có phối hợp v ới đậu đen để chữa bệnh mất ngủ, đau đầu, đau x ươn g, trư ớn g bụng. 3 . M ột số c hấ t vô c ơ và tác d ụng dư ợc lý. T rong c ây, qu ả d ư ợc liệu các chất vô c ơ (k ể cả kim loại và phi kim lo ại) đều tồn tại d ưới dạng hợp chất như các axit ho ặc các dạng m uối tan. V í d ụ: - A xit Photp horic, Axit Clohydric, Axit Xilixic ... - M uối Kalisufat, Cloruanatri. .. Các v ị thuố c đôn g y có n guồ n gốc ho ặc chứ a các nguy ên t ố hóa học như Axit X ilixic là hoạt thạch, sắt có trong hắc phàn, can xi trong th ạch cao, đồng trong đảm phân, t h ủy ngân và selen có trong thần sa, chu sa. Kaly có nhiều trong cây m ã đ ề, râu ngô, iốt trong hải tảo, trong cây k é đ ầu ngựa. Các ch ất vô c ơ có trong dư ợc liệu (l à cây dư ợc liệu hoặc một số bộ phận của động v ật) có thể tác dụng trực tiếp l ên toàn b ộ hoặc chỉ cục bộ tại một bộ phận n ào đó trong cơ t h ể. 3 .1. Sắt và tá c d ụng d ư ợc lý S ắt là m ột nguy ên t ố kim loại có v ai trò quan tr ọng trong hoạt động sống củ a con n gư ời, sắt có trong thành ph ần củ a m áu. Thiếu sắt ảnh h ưởng rất lớn đến sự h ình thành h ồng hu y ết cầu và s ẽ l àm gi ảm sức kh ỏe của con ng ư ời rất rỏ rệt. Trong nhi êu cây dư ợc li ệu, nhiều bộ phận của động vật đều c ó một hàm lư ợng nhất định của nguy ên tố n ày. 3 .2. Ca nxi v à tác d ụng d ư ợc lý Canxi là nguyên t ố có trong th ành ph ần của m áu, l à nguyên t ố c ơ b ản cấu trúc của x ươn g. Thi ếu canxi, xương c ủa c ơ th ể con ngư ời kém phát triển, kém bền vững, thiếu hụt 15
- n hi ều sẽ gây n ên b ệnh lo ãn g xươn g v ới ng ư ời gi à, v ới trẻ em sẽ dẫn tới còi x ươn g. N ồ ng đ ộ canxi trong máu khôn g cân đối sẽ gây n ên hi ện t ư ợng ng ười bện h bị choáng. 3 .3. Silic và tác d ụng dư ợc lý T rong cơ th ể con ng ư ời silic l à thành ph ần của mạch máu, giúp c ho thàn h m ạch m áu b ền v à d ễ co d ãn. Silic còn có m ặt trong tổ chức kh ớp xương (phần gân, sụn). Silíc và c anxi có m ối t ương qu an đ ặc biệt, silíc giữ lại canxi cải thiện mạn g chất keo, tăng c ư ờng đ ộ mềm dẻo của x ương kh ớp, trong tr ư ờng hợp mất can xi của x ươ ng thì silic m ất tr ư ớc. H àm lượng silic v à canxi cân đối sẽ l àm cho xương tăng đ ộ bền chắc. Silic có trong n ư ớc v à trong nhiều loại rau quả, đặc biệt nhiều trong vị thuốc T hiên Trúc hoàng (đ ạt 90,5%) 3 .4. Sele n và tác d ụng d ư ợc lý S elen là ngu yên t ố gây đ ộc ở nồng độ cao trong c ơ th ể con ng ư ời. Trong sinh hóa h ọc Selen đư ợc coi nh ư nhóm ho ạt độn g của nhiều loại men; có tác dụng bảo vệ tế b ào, m àng tế b ào ch ống lại hiện t ư ợng ox y hóa, ngăn cản sự tạo th ành lipopeoxyt có tác d ụng l àm chậm sự l ão hóa. Selen t ham gia vào quá trình t ống hợp collagen, protein của hồng c ầu, của gan; tổng hợp AND & ARN; điều khiển sự tổng h ợp globulin miễn dịch. T hi ếu Selen c ơ th ể không tổng hợp đ ư ợc VT M C, sau đó l àm teo cơ và t ổn hại đến h ệ tim mạch, suy giảm hệ miễn dịch. Nếu c ó th ể có đủ l ư ợng Selen cần thiết sẽ tăng c ư ờng sức đề kháng: chốn g đ ư ợc bệnh ung th ư, xơ v ữa động mạch, bện h thấp kh ớp, l àm sáng m ắt... N g oài các nguyên t ố tr ên, cơ th ể con ng ư ời c òn c ần rất nhiều các hợp chất hóa học k hác như: Kẽm, Mg, Phôtpho.v.v. Hầu h ết các cây d ược liệu, các bộ phận của động vật, m ột số kh oán g vật đều có ng uy ên tố hóa học cần thiết cho con ng ư ời. Nếu chú ng ta biết k hai thác, phát tri ển nguồ n lợi về thảm thực vật c ủa đất n ư ớc một cách kho a học th ì sẽ thu đ ược nguồn lợi từ cây d ư ợc li ệu để phụ c vụ cho sức khỏe của to àn dân t ốt h ơn. 16
- BÀI 3 Y ÊU C Ầ U SI N H T HÁ I 1 . Đi ề u kiệ n ng oại c ảnh chung c ủa c ây d ư ợc liệ u Cây dư ợc liệu l à những lo ài cây có ph ổ sinh thái rộng, chúng có thể sinh số ng đ ư ợc ở k hắp các v ùng mi ền khác nhau. Tuy mỗi loại c ây có ngu ồ n gốc xuất xứ khác nhau n hưng khi đư ợc di thực, nhập n ội tới những điều kiện sinh thái gần giống v ới v ùng k hởi n guy ên thì chú ng có th ể dần thích ng hi v à v ẫn giữ đ ư ợc nhữ ng tác dụng d ư ợc lí hoặc có t hay đ ổi m ột phần về h àm lư ợng các chất có tác d ụn g chữa bệnh so với v ùng chú ng phát sinh. Đây chính là đặc điểm nổi bật của các loại cây n ày. M ỗi một lo ài cây yêu cầu một đ i ều kiện đặc tr ưng về nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, địa h ình, đ ất đai v à dinh dư ỡng khác n hau. 1 .1. N hi ệt độ L à yếu tố thời tiế t ản h hư ởn g sâu sắc đến sinh trư ởng phát triển, năng suất v à ph ẩm c hất của cây trồng trong đó có các cây d ư ợc liệu. Nói về nhiệt độ, các sự thay đổi h àng n ăm r ất quan trọng. Ng ư ời ta phải tính đến các ch ênh lệch về nhiệt độ m à không nói riêng v ề nhiệt độ t rung bình. M ỗi một loại cây d ư ợc liệu đều y êu c ầu một phạm vi bi ên độ nhiệt đ ộ nhất định. Các cây có nguồn gốc Á nhiệt đới có khả năng chịu lạnh h ơn. Nhi ệt độ x uốn g 12 - 15 0 C v ẫn có thể sinh tr ưởng phát triển. Nhiệt độ thích hợp cho đa số loài cây n ày là 18 - 22 0 C. Các loài có thân ng ầm có khả năn g chịu lạnh tốt h ơn, thân ng ầm tồn tại trong đất khô ng bị ảnh h ưởng lớn khi nhiệt độ xuốn g dư ới 0 0 C vào mùa đông giá l ạnh v à k hi nhiệt độ tr ên 29 0 C vào m ùa nóng. Các cây có ngu ồn gốc nhiệt đới có khả năng chịu nóng n hưng kém ch ịu lạnh. Nhiều l o ại cây n ày khi nhi ệt độ d ư ới 15 0 C đ ã ng ừng sinh tr ưởng phát triển. Nhiệt độ thích hợp c ho sinh trưởn g phát triển l à 24 - 28 0 C và có th ể chịu đ ư ợc nhiệt độ 35 0C. N ếu nhiệt độ trên 350 C k ết hợp với độ ẩm kh ông khí nhỏ h ơn 60 % và ẩm độ đất nhỏ h ơn 55 % th ì cây sinh trưởn g rất kém. 1 .2. Á nh s á ng Các lo ại cây dư ợc liệu khác nh au có những y êu c ầu khác nhau về ánh sáng. Có n hững loại cây dư ợc liệu ưa ánh sáng tr ực xạ (cây bạc h à, cây hương nhu, cây sinh đ ịa...). Có nh ững cây ư a ánh sáng t án x ạ (cây tam thất). Có nhữ ng cây vừ a thích ánh sán g trực xạ, 17
- v ừa thích ánh sáng tán xạ (cây qu ế lúc chưa đến 4 tuổi ưa ánh sáng tán x ạ, từ tr ên 4 tu ổi trở đ i ưa ánh sáng tr ực xạ). Các cây có ngu ồn gốc từ các v ùng núi cao, vùng có v ĩ độ lớn c hún g c ần l ượn g b ức xạ thấp h ơn các cây có ngu ồn ở v ùng ven bi ển v à ở g ần đ ư ờng xích đ ạo. Nhìn chun g c ư ờng độ ánh sáng cho các cây d ư ợc liệu khoảng từ 18000- 2 8000 lux c ũng giốn g nh ư nhi ều cây trồng ; đ a số các cây d ư ợc liệu đều bị biến động các hợp chất có t ác d ụng d ư ợc lý khi ch ất l ư ợng ánh sáng thay đổi. Chính vì v ậy có những loại cây chỉ có c hất l ư ợng tốt tại v ùng nguy ên sản. V í d ụ, cây nhân sâm chỉ có chất l ượng cao ở Triều Tiên, hàng trăm năm nay thương h i ệu của sản phẩm n ày đ ã n ổi tiếng khắp thế giới. Cây A tiso t r ồng ở n ư ớc ta tốt nhất l à ở v ùng Đà L ạt. Cây Tam th ất tr ồng có chất l ư ợng tốt khi trồng tại H à Giang, Tuyên Quang, S a Pa... 1 .3. Ẩ m độ K hi nói về ẩ m độ t a ph ải xét đến độ ẩm đất v à độ ẩm của khí quyển, ngư ời ta t hường tính đến đến độ m ưa trung bình và c ả đến v i ệc phân phối m ưa; các vùng tr ồng cây d ược liệu tốt có lư ợn g m ưa t ừ 120 0 - 1 500 m m/năm; ở một số cây d ư ợc liệu cần l ư ợng m ưa 1 800 - 2000 m m/n ăm. Các lo ại cây dư ợc liệu khác nhau có một y êu c ầu về ẩm độ khác nhau. Nh ìn chu ng ẩ m độ đất thích hợp cho hầu hết c ác cây dư ợc liệu l à t ừ 65 - 75 % . Ẩ m độ kh ông khí l à 7 5- 8 5 % . Tuy nhiên m ỗi thời kỳ sinh tr ưởng kh ác nhau cũ ng cần l ư ợng n ư ớc khác nhau. 1 .4. Đ ấ t đai và di nh dư ỡng M ỗi loại cây yêu cầu một điều kiện đất đai nhất định. Song đối với trồng cây d ư ợc li ệu ng ư ời ta ch ỉ quan tâm đến tránh trồng tr ên đ ất chua, mặn, ph èn. Các cây dư ợc liệu h àn g năm yêu c ầu đất thích hợp nhất l à loại đất ph ù sa, đất thịt n hẹ đất có hàm lượng dinh d ư ỡn g cao (mù n, N, P, K cao), pH t ừ ít chua đến trung tính (pH = 5 - 7). Vì độ p H trong đ ất thấp l àm tan một số ch ất vi l ư ợng trong cây. Bên c ạnh đó lại có n hững cây dư ợc liệu y êu cầu loại đất ít m ùn, đ ất nặn g h ơi ch ua như qu ế, bời lời, sao đen, c hàm, các cây h ọ thông... N g oài đ ất đai, ta có thể trồng tr ên các môi trư ờng nhân tạo, nghĩa là c ác môi trư ờng l ỏng có chứa các nguy ên tố vô c ơ cần thiết và nhiều ch ất hữu cơ ho à tan: đư ờng, pepton v.v... như v ậy, ngư ời ta có thể l àm thay đ ổi tuỳ ý th àn h ph ần của môi tr ư ờng dinh dư ỡn g. K iểu trồng trọt có lợi cho việc theo d õi t ác dụng củ a một nguy ên t ố nhất định đối với sự 18
- p hát triển của cây, đối với sự tạo ra hoạt chất. Các việc trồng trọt trong môi tr ường lỏng đ ã đ ược thực hiện ở quy mô lớn. Ph ương pháp trồng cây thủy sinh có th ể áp dụng đối với một số loại cây d ư ợc liệu có thời gian sinh trư ởng ngắn v à b ộ phận thu hoạch l à thân, lá, hoa, q uả; các cây lâu năm, cây lấy củ không trồng đ ư ợc. Đ ối với cây thuốc thuộ c loại thực vật bậc thấp nh ư vi khu ẩn lactic đ ược nuôi cấy trên môi trườn g Pepton có Lactoza v à Photph at. M en bia đư ợc nuôi cấy tr ên m ạch nha, S treptomy cel s và Penicillium đư ợc nuôi cấy tr ên môi trư ờng Czap ek, tr ên d ịch ngâm của n gô. 1 .5. Đ ịa hì nh Đ ịa hình vùn g sinh thái có liên quan r ất lớn dến các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng) vì v ậy chúng ảnh h ư ởng rất r õ đ ến sinh tr ư ởng phát triển v à ch ất l ư ợng của cây d ư ợc li ệu. Đa số cây dư ợc liệu h àn g năm thường đư ợc phân bố ở những v ùn g th ấp nh ư đ ồng b ằng, ven biển (dừa cạn, cây củ đậu, kim tiền thảo...). Các loại d ư ợc liệu 2 năm trở lên p hân b ố ở nhữ ng v ùn g cao hơn. Tuy nhiên hi ện nay công tác di thực gi ống phát triển mạnh m ẽ ch o n ên m ột số cây dư ợc liệu phân bố ở nhữn g vùng cao d ần đ ư ợc đ ưa v ề trồng ở n hững v ùn g th ấp m à v ẫn đảm bảo đ ư ợc năng suất v à ph ẩm chất như : đương quy, b ạch truật, bạch chỉ, sinh địa... 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Trồng một số loài cây dược liệu dưới tán rừng - MĐ04: Trồng và khai thác một số loài cây dưới tán rừng
60 p | 848 | 273
-
BÀI GIẢNG HOA CÂY CẢNH
99 p | 1073 | 185
-
GIÁO TRÌNH VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG
96 p | 384 | 111
-
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 1
6 p | 384 | 103
-
Giáo trình Trồng một số loài cây nguyên liệu thủ công mỹ nghệ dưới tán rừng - MĐ03: Trồng và khai thác một số loài cây dưới tán rừng
33 p | 183 | 47
-
Bài giảng giống cây rừng : Xây dựng rừng giống và vườn giống part 1
10 p | 289 | 46
-
Bài giảng giống cây rừng : Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào part 1
10 p | 214 | 41
-
Bài giảng Kỹ thuật thâm canh một số cây trồng - TS. Bùi Thế Hùng
101 p | 178 | 41
-
Bài giảng giống cây rừng : Khảo nghiệm loài và xuất xứ part 1
11 p | 243 | 36
-
Bài giảng giống cây rừng : Gây tạo giống mới part 1
10 p | 147 | 29
-
Bài giảng giống cây rừng : Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế part 3
10 p | 161 | 29
-
Bài giảng cây thức ăn : Một số cây hoà thảo sử dụng trong chăn nuôi part 2
7 p | 136 | 24
-
BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN CỦA VÙNG
49 p | 101 | 23
-
Bài giảng giống cây rừng : Bảo tồn nguồn gen cây rừng part 2
6 p | 130 | 22
-
Bài giảng cây thức ăn : Một số cây hoà thảo sử dụng trong chăn nuôi part 3
7 p | 129 | 18
-
Bài giảng cây thức ăn : Dự trữ cỏ làm thức ăn gia súc part 2
5 p | 153 | 17
-
Bài giảng cây thức ăn : Dự trữ cỏ làm thức ăn gia súc part 1
5 p | 96 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn