intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

122
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 của bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày sẽ trang bị cho sinh viên những hiểu biết về chọn tạo giống ngô. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Giới thiệu chung về nhu cầu ngô trên thế giới, nguồn gốc và phân loại của ngô, đa dạng di truyền nguồn gen ngô,... và những nội dung quan trọng khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chọn tạo giống cây trồng ngắn ngày: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

  1. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ CHƢƠNG 3 CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ
  2. 3.1. Giới thiệu  Toàn cầu đang có xấp xỉ 140 triệu ha trồng ngô, những nước sản xuất ngô chủ yếu là Mỹ, Trung Quốc, Brazil tiếp đó là Argentina, Nam Phi và EU.  Xấp xỉ 96 triệu ha được trồng ở các nước đang phát triển trong đó 4 nước Trung Quốc, Brazil, Mexico và Ấn Độ ước tính chiếm hơn 50% số diện tích này.  Đến năm 2020 nhu cầu ngô ở các nước đang phát triển là một công cuộc lớn vượt hơn cả cây lúa và lúa mỳ.  Nó được phản ánh qua dự báo nhu cầu ngô toàn cầu sẽ tăng hơn 50% từ 558 triệu tấn năm 1995 lên 837 triệu tấn vào năm 2020,  Ở các nước đang phát triển nhu cầu ngô sẽ tăng từ 282 triệu tấn năm 1995 lên 504 triệu tấn vào năm 2020 (Taba và cs, 2004, Prasanna, 2012).  Xấp xỉ 58% diện tích trồng ngô ở các nước đang phát triển trồng các giống cải tiến, 44% ngô lai và, 14% giống thụ phấn tự do cải tiến (OPVs), và 42% giống thụ phấn tự do chưa cải tiến OPVs (Pandey và Gardner, 1992; CIMMYT, 1994).
  3. Bảng 3.1 : Diện tích, năng suất và sản lượng ngô toàn cầu qua 50 năm từ 1971 – 2011 1971 1981 1991 2001 2011 Diện tích(Tr.ha) 118,19 127,89 133,76 137,48 171,78 Năng suất (t/ha) 2,65 3,49 3,69 4,47 5,15 Sản lượng(tr.tấn) 31,62 446,77 494,46 615,53 171,78 (Nguồn FAOSTAT, 2011)
  4. Bảng 3.2 : Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam qua 50 năm từ 1961 – 2011 1961 1975 1990 2000 2011 Diện tích (tr.ha) 0,23 0,26 0,43 0,73 1,12 Năng suất (t/ha) 1,14 1,01 2,14 2,51 4,31 Sản lượng (tr.tấn) 0,26 0,28 1,14 2,00 4,83
  5.  Ngô là đối tượng chính của nghiên cứu di truyền và công nghệ sinh học bởi vì nó đại diện cho công nghệ ưu thế lai và sản xuất hạt giống ưu thế lai thương mại sớm nhất trong các loài cây trồng.  Ngô còn là cây mô hình cho nghiên cứu di truyền về locus gen, kho dự trữ khổng lồ về di truyền và tế bào.  Nghiên cứu phân tử về di truyền và sinh học đều dễ dàng có thể hướng đến mục đích cuối cùng để hiểu sâu sắc hơn bộ genome của ngô.  Những cố gắng phát triển công cụ và kỹ thuật để nhận biết các gen và các chức năng của gen cung cấp khả năng tiếp cận nghiên cứu tăng năng suất và sản lượng ngô thông qua chọn tạo giống (Taba và cs, 2004, Prasanna, 2012).
  6. 3.2. Nguồn gốc và phân loại Cho đến nay có nhiều giả thuyết về nguồn gốc di truyền cây ngô. • Là con lai giữa Teosinte và thành viên không rõ thuộc tộc Andropogoneae • Là con lai nhị bội tự nhiên giữa các loài châu Á thuộc tộc Maydeae và Andropogoneae • Là con lai giữa ngô bọc, Teosinte và Tripsacum • Là con lai của ngô bọc Nam Mỹ và Tripsacum Trung Mỹ với Teosinte.
  7.  Cây ngô ở Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc.  Theo Lê Quý Đôn trong “Vân Đài loại ngữ “ hồi đầu đời Khang Hi (1662-1762), Trần Thế Vinh, người huyện Tiên Phong (Sơn Tây, phủ Quảng Oai) sang sứ nhà Thanh lấy được giống ngô đem về nước.  Những năm gần đây, cây ngô được quan tâm nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam.  Cuộc cách mạng về giống ngô lai đã góp phần phần tăng nhanh diện tích, năng suất và sản lượng ngô toàn quốc, đưa nước ta đứng vào hàng ngũ những nước trồng ngô lai tiên tiến của vùng châu Á.  Chúng ta cũng đã bước đầu xuất khẩu được giống ngô lai cho các nước trong khu vực.
  8. Tripsacum latifolium L. (gamagrass)
  9. Zea diploperennis (a variety of teosinte)
  10. Zea mays ssp. parviglumis (teosinte)
  11. Hình 3.1 Quá trình tiến hóa của ngô từ teosinte (nguồn José Antonio Serratos Hernández, 2009)
  12. Phân loại Phân loại ngô trong hệ thống phân loại thực vật trồng dựa trên đặc điểm nông học và lượng tinh bột trong hạt được phân thành 9 loài phụ: 1.Ngô bột (Flour corn - Zea mays var. amylacea) 2.Ngô nổ (Popcorn - Zea mays var. everta) 3.Ngô răng ngựa (Dent corn - Zea mays var. indentata) 4.Ngô đá (Flint corn - Zea mays var. indurata) 5.Ngô đường (Sweet corn - Zea mays var. saccharata and Zea mays var. rugosa) 6.Ngô nếp (Waxy corn - (Zea mays L. ssp. ceratina) (Zea mays L. ssp. ceratina) 7.Amylomaize -Zea mays 8.Ngô bọc (Pod corn - Zea mays var. tunicata Larrañaga ex A. St. Hil.) 9.Ngô sọc (Striped maize - Zea mays var. japonica )
  13. Ngô tẻ
  14. Ngô nếp
  15. Ngô đƣờng
  16.  Ngô thuộc chi Zea thuộc tộc Andropogoneae trong họ phụ Panicoideae, họ Poaceae (OECD 2003; USDA 2005).  Hiện nay có 86 chi trong tộc Andropogoneae (USDA 2005).  Phân loại theo hệ thống phân loại thực vật của Cơ quan bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Bộ Nông nghiệp, Hoa Kỳ, ngô thuộc họ Poaceae , chi Genus Zea L. – corn, loài ngô Zea mays L. – corn, trong loài có 5 loài phụ: 1. Subspecies Zea mays L. ssp. mays – corn 2. Subspecies Zea mays L. ssp. parviglumis Iltis & Doebley – corn 3. Variety Zea mays L. ssp. parviglumis Iltis & Doebley var. huehuetenangensis Iltis & Doebley – maize 4. Species Zea mexicana (Schrad.) Kuntze – Mexican teosinte 5. Species Zea perennis (Hitchc.) Reeves & Manglesdorf – perennial teosinte
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2