intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia - Đinh Công Khải

Chia sẻ: Hoa La Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

361
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia nhằm giúp học viên nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa, nắm vững các dạng hoạt động KDQT và những xu hướng/mô thức trao đổi thương mại hàng hoá và dịch vụ và đầu tư nước ngoài giữa các quốc gia trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia - Đinh Công Khải

  1. Chương 1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế và các công ty đa quốc gia GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  2. Mục tiêu học tập của Chương 1 ______________________________  Nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa  Nắm vững các dạng hoạt động KDQT và những xu hướng/mô thức trao đổi thương mại hàng hoá và dịch vụ, và đầu tư nước ngoài giữa các quốc gia trên thế giới  Nhận thức được tầm quan trọng của các công ty đa quốc gia (MNEs), các yếu tố thúc đẩy một công ty tham gia hoạt động KDQT, và những thách thức mà MNEs phải đối mặt. GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 2
  3. I. Toàn cầu hoá ________________________________ 1) Khái niệm về toàn cầu hóa (Globalization)  Toàn cầu hóa là quá trình chuyển dịch đến một thị trường quốc tế hợp nhất hơn và phụ thuộc vào nhau hơn.  Toàn cầu hóa thị trường Sự hợp nhất những thị trường riêng rẽ và cách biệt thành thị trường khổng lồ toàn cầu GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 3
  4.  Toàn cầu hóa về sản xuất GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 4
  5. I. Toàn cầu hoá (tt) ________________________________  30% giá trị máy bay Boeing 777 được sản xuất từ các nhà sản xuất nước ngoài như Nhật, Singapore, Ý; tỷ lệ này tăng lên là 65% đối với máy bay Boeing 787.  Máy laptop ThinkPad X31 của IBM được thiết kế tại Mỹ; khung máy, bàn phím, và chuột máy tính được sản xuất tại Thái Lan; màn hình và bộ nhớ được sản xuất tại Hàn Quốc; card mạng không dây được sản xuất tại Malaysia; laptop được lắp ráp tại Mexico. GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 5
  6. I. Toàn cầu hoá (tt) ________________________________  Toàn cầu hóa về sản xuất nhằm tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ, hoặc là những yếu tố sản xuất giá rẽ, chất lượng cao nhằm giảm chi phi phí sản xuất và nâng cao chất lượng SP GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 6
  7.  “Các nhà quản trị phải làm quen với thị trường quốc tế, với những nền văn hóa và những phong tục tập quán khác nhau. Đó là bởi vì chúng ta đang hoạt động trong một môi trường ‘một thế giới, một thị trường’. Chúng ta sẽ phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh nhất trên thế giới” Trích lời Phó Tổng GĐ điều hành công ty Texas Instruments  “Vào những năm 2000 có hai nhóm những nhà quản trị, một là những nhà quản trị có nhận thức toàn cầu và còn lại là những nhà quản trị bị thất nghiệp” William Simon, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ 7 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  8. 2) Các yếu tố thúc đẩy sự toàn cầu hoá  Tiến bộ vượt bậc trong công nghệ làm tăng năng suất  Tiến bộ vượt bậc trong công nghệ vi xử lý, viễn thông, và internet  Giảm thiểu chi phí vận tải  Giảm các rào cản thương mại và đầu tư GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 8
  9. Tỷ suất thuế quan trung bình (tariff rates) và ràng buộc thuế quan (tariff bindings) ở các nước phát triển và đang phát triển Các nước phát triển Các nước đang phát triển 1982 1995 2005 1982 1995 2005 Tỷ suất thuế quan trung bình(%) (1) 13,0 6,3 3,5 33,1 16,6 10,6 % dòng thuế quan bị ràng buộc 99 73 sau vòng đàm phán Uruguay (2) Nguồn: (1) Trends in Average Applied Tariff Rates in Developing and Industrial Countries, 1981-2006 in World Bank Database (2006). (2) Lấy từ http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/agrm2_e.htm  Về đầu tư, số lượng các hiệp ước đầu tư tăng nhanh; từ 181 hiệp ước trong những năm 1980 tăng lên 2.265 trong năm 2003.
  10. II. Hoạt động kinh doanh quốc tế ________________________________ 1) Khái niệm về kinh doanh quốc tế (KDQT)  Kinh doanh quốc tế là những hoạt động kinh doanh được thực hiện qua biên giới các quốc gia nhằm thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân, các công ty, và các tổ chức.  Nó liên quan đến sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, chuyển giao công nghệ, và quản lý qua biên giới các quốc gia. GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 10
  11. 2) Các dạng hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất nhập khẩu Đầu tư nước ngoài Cấp phép KD (Licensing) KD nhượng quyền (Franchising) Hợp đồng quản lý 11
  12. 3) Những nét chính về các hoạt đông KDQT a) Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ  Kể từ năm 1950 thương mại quốc tế tăng trưởng nhanh hơn giá trị tổng sản lượng của thế giới.  Tổng giá trị thương mại hàng hóa năm 2004 tăng gấp 26 lần năm 1970  Xuất khẩu hàng hóa thế giới tăng trưởng 6% hàng năm GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 12
  13. Tăng trưởng giá trị thương mại quốc tế và GDP, 1997-2007 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 13
  14. Giao thương hàng hóa giữa các khu vực 14 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  15. Tỷ lệ giá trị giao thương các sản phẩm khác nhau giữa các khối thương mại Năm DEVi-DEVj LDCi-DEVj DEVi-LDCj LDCi-LDCj Reference Reference Reference Reference Diff. priced Homo. Diff. priced Homo. Diff. priced Homo. Diff. priced Homo. 1965 52 30 17 62 24 14 11 21 68 24 19 56 1970 57 29 14 63 25 11 13 21 65 27 22 51 1975 58 28 14 61 27 12 15 15 70 24 18 58 1980 59 27 14 66 24 10 16 13 71 25 16 59 1985 60 25 15 67 23 11 21 15 64 28 16 56 1990 68 23 9 66 25 10 41 19 40 43 22 35 1995 69 22 9 71 21 8 59 19 22 56 21 23 2000 71 21 8 74 19 7 65 17 18 57 21 22 Chú ý: i là nước nhập khẩu; j là nước xuất khẩu; diff là các sản phẩm phân biệt; refp là các sản phẩm có giá tham khảo; homo là các sản phẩm giản đơn
  16. b) Đầu tư trực tiếp GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 16
  17. Tỷ lệ tiếp nhận FDI của 3 khu vực chính 1990-2008 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 17
  18. Tầm quan trọng của FDI trong nguồn vốn của LDCs 18 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  19. Phân bổ FDI theo vùng và một số nước, 1978-2005 (%) 19 GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH
  20. Các nước nhận FDI nhiều nhất (2006-2007) (Nguồn: Kokko, 2010) Các nước phát triển Các nước đang phát triển • USA (234 tỷ USD) • China (78 tỷ USD) • UK • Hong Kong • France • Russia • Canada • Brazil • Germany • Singapore • Belgium • Saudi Arabia • Netherlands • Turkey • Spain • Mexico • Italy • India • Switzerland • Chile • Sweden • United Arab Emirates • Austria • Cayman Islands • Ireland (15 tỷ USD) • Thailand (9 tỷUSD) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2