intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 13: Nguồn tài trợ dài hạn - PGS.TS. Trương Đông Lộc

Chia sẻ: Trần Tú | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

205
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn tài trợ bên trong công ty lợi nhuận giữ lại, nguồn tài trợ bên ngoài là những nội dung chính trong bài giảng chương 13 "Nguồn tài trợ dài hạn". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 13: Nguồn tài trợ dài hạn - PGS.TS. Trương Đông Lộc

  1. NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN (LONG-TERM FINANCING) PGS.TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC KHOA KINH TẾ - QTKD, ĐH CẦN THƠ
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 13  Nguồn tài trợ bên trong công ty (lợi nhuận giữ lại)  Nguồn tài trợ bên ngoài: - Vay dài hạn ngân hàng - Phát hành trái phiếu công ty - Thuê tài chính - Phát hành cổ phiếu thường - Phát hành cổ phiếu ưu đãi - Chứng chỉ đặc quyền và trái phiếu chuyển đổi 2
  3. LỢI NHUẬN GIỮ LẠI - Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại do Đại hội đồng cổ đông quyết định. - Lợi nhuận giữ lại được các nhà đầu tư xem như là một tín hiệu tốt về tình hình tài chính và triển vọng của công ty trong tương lai. - Không phải tốn chi phí phát hành 3
  4. VAY DÀI HẠN NGÂN HÀNG - Nguồn tài trợ dài hạn được sử dụng rất phổ biến trong các công ty ở Việt Nam - Phải có dự án khả thi - Thường phải có tài sản đảm bảo - Hợp đồng tín dụng thường có những điều khoản ràng buộc việc sử dụng vốn vay và trách nhiệm trả nợ của công ty đi vay 4
  5. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÔNG TY - Thời gian đáo hạn xác định - Tiền lãi thường được thanh toán định kỳ và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty - Lãi suất tùy thuộc vào mức độ xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp (Standard & Poor's (S&P), Moody's, và Fitch Group) - Tại sao các công ty ở Việt Nam ít khi phát hành trái phiếu công ty để huy động vốn? 5
  6. THUÊ TÀI CHÍNH (1) - Thuê tài chính là một hình thức tài trợ (cho vay trả dần) - Bên đi thuê lựa chọn tài sản và thương lượng giá cả - Bên đi thuê liên hệ với bên cho thuê để thương lượng về hợp đồng thuê tài sản - Bên cho thuê mua tài sản và chuyển cho bên đi thuê - Các bước tiến hành: 6
  7. THUÊ TÀI CHÍNH (2) 7
  8. THUÊ TÀI CHÍNH (3) Thuê hoạt động - Thời gian thuê ngắn so với thời gian hữu dụng của tài sản - Chi phí thuê thường cao do người cho thuê có thể gặp nhiều rủi ro do sự lạc hậu và giảm giá của tài sản cho thuê. Sự khác biệt giữa thuê tài chính và thuê hoạt đông? 8
  9. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU THƯỜNG - Việc phát hành thường được tư vấn bởi các công ty chứng khoán - Tuân thủ các quy định và phải đăng ký với UBCK nhà nước - Thực hiện kiểm toán các báo cáo tài chính và phát hành bản cáo bạch (prospectus) - Chào bán công khai cho tất cả các đối tượng hoặc chỉ bán cho các nhà đầu tư chiến lược. 9
  10. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI (1) - Vốn huy động từ CP ưu đãi được xem là VCSH - Không có thời gian đáo hạn - Cổ tức hàng năm là cố định - Không có quyền biểu quyết - Cổ tức ưu đãi không được tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế 10
  11. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI (2) - Cổ phiếu ưu đãi vừa có đặc điểm giống như nợ vừa có đặc điểm giống như vốn chủ sở hữu: Giống với nợ Giống với VCSH Cổ tức cố định Cổ tức không được tính vào CP Không có quyền biểu quyết Không thanh toán cổ tức đúng hạn không dẫn đến phá sản Có thể chuyển đổi Vĩnh viễn 11
  12. CHỨNG CHỈ ĐẶC QUYỀN (WARRANT) (1) - Warrant là chứng khoán cho phép người nắm giữ nó có quyền nhưng không bắt buộc được phép mua một số lượng cổ phiếu với một mức giá xác định, trong suốt một giai đoạn nhất định. - Warrant có thể được phát hành để bán trực tiếp cho các nhà đầu tư, phân phát cho người lao động, nhưng phổ biến là đính kèm vào trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi khi được phát hành. 12
  13. CHỨNG CHỈ ĐẶC QUYỀN (WARRANT) (2) - Ví dụ: Công ty ABC phát hành trái phiếu định kèm chứng chỉ đặc quyền. Trái chủ nếu sở hữu một trái phiếu có mệnh giá 1.000 USD sẽ có quyền mua 100 CP của Công ty với mức giá 20 USD trong thời hạn 5 năm. - Giá thực hiện trong chứng chỉ đặc quyền thường cao hơn giá hiện tại của các cổ phiếu. 13
  14. TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI (CONVERTIBLE BOND) - Trái phiếu chuyển đổi là trái phiếu có thể chuyển đổi thành CP thường hoặc nhận lấy tiền khi đáo hạn. - Trái phiếu chuyển đổi thường được phát hành bởi các công ty với mức độ tín nhiệm tín dụng thấp nhưng có tiềm năng tăng trưởng cao. - Để bù đắp cho quyền chuyển đổi từ trái phiếu thành CP, trái phiếu chuyển đổi thường có lãi suất thấp. - Trái phiếu chuyển đổi vừa có đặc tính của nợ vừa có đặc tính của VCSH. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2