intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Cấu tạo nguyên tử

Chia sẻ: Do Thanh Tam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:59

170
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

. Nguyên tử và các hạt cơ bản :  Nguyên tử là hạt cơ bản cấu tạo nên vật chất, cũng là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ tính chất của một chất . Chúng có khối lượng, kích thước rất nhỏ bé nhưng có cấu tạo rất phức tạp.  Cấu tạo nguyên tử:  Hạt nhân: tích điện dương (+), chiếm gần trọn khối lượng nguyên tử, chứa các hạt chủ yếu là proton và neutron.  Lớp vỏ điện tử: tích điện âm (–),khối lượng không đáng kể, chỉ chứa hạt electron. * Nguyên tử...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Cấu tạo nguyên tử

  1. CHƯƠNG 2 Chương 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1
  2. Chương2­Cấu tạo nguyên tử  2.1.Thành phần cấu tạo nguyên tử 2.2.Phổ nguyên tử 2.3. Mô hình Thomson  2.4. Mô hình Rutherfor 2.5. Mô hình Borh 2.6. Mô hình AO (Atomic Obitan) 2
  3. 2.1.Thành phần cấu tạo nguyên tử  Vật chất = ∑ Phần tử rất nhỏ → Nguyên tử  Nguyên tử = Hạt nhân (Proton + Nơtron) + Điện tử  Tích điện (+) (0) (-) Tên Ký hiệu Khối lượng nghỉ Điện tích Kg U C Electron e 9.109x10­31 5.486x10­4 ­1.602x10­19 Proton P 1.673x10­27 1.0073 +1.602x10­19 Nơtron n 1.675x10­27 1.0078 0 3
  4. 2.2.Phổ nguyên tử  Quang phổ : 3 loại 4
  5. 2.2.Phổ nguyên tử  Phổ áng sáng 5
  6. 2.2.Phổ nguyên tử  Phổ các nguyên tố 6
  7. 2.2.Phổ nguyên tử  Phổ hydro : 3 vùng Vùng nhìn thấy : Balmer : 4 vạch Vùng tử ngoại : Lyman Vùng hồng ngoại : Paschen, Brackett & Pfund 7
  8. Mô hình nguyên tử Slide 8 of 56 HUI© 2006 General Chemistry:
  9. 2.2. Mô hình Thomson   Thuyết cấu nguyên tử của  Thompson 1903.  Theo Thompson:   Nguyên tử là một qủa cầu bao gồm  các điện tích dương phân bố đồng  đều trong toàn thể tích & các  electron có kích thước không đáng  kể dao động xung quanh điện tích  dương  Nhược điểm : Thuyết không giải thích được tại  sao các điện tích âm và dương  trong cùng thể tích nguyên tử lại  không hút  nhau để trung hoà về  điện 9
  10. 2.3. Mô hình Rutherfor (1871­1937) 1911, Rutherford đã đưa ra mẫu hành  tinh nguyên tử đầu tiên: “Electron quay chung quanh hạt  nhân nguyên tử  giống như  hành tinh  quay xung quanh mặt trời”. Nhươc điêm:  ̣ ̉  Mâu nguyên tư nay la không giai thich  ̃ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ đươc tinh bên cua nguyên tư.  ̣ ́ ̀ ̉ ̉ 10
  11. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Thuyết lượng tử Planck  Năng lượng bức xạ do các chất phát ra hay hấp thụ là không  liên tục, mà gián đoạn, nghĩa là thành những phần riêng biệt   gọi là lượng tử (photon) : E = hν E­năng lượng của 1 photon h= 6.63x10­34 J.s   hằng số Planck ν  (nuy)­tần số bức xạ, s­1 c c = 3.108 ms­1 ν= λ  λ ­độ dài sóng,m  11
  12. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Ba định đề của Bohr  Electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn,  đồng tâm, có bán kính xác định (quỹ đạo dừng)  Khi quay trên quỹ đạo dừng electron  không hấp  thụ hoặc giải phóng năng lượng , nghĩa là có  mức năng lượng xác định.  Khi electron nhảy từ quỹ đạo dừng này sang quỹ  đạo dừng khác xảy ra sự hấp thụ hay giải phóng  năng lượng. ∆E = E c − E đ 12
  13. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Lý thuyết Bohr về nguyên tử hydro  Tính bán kính quỹ đạo bền & tốc độ c.động của electron  Momen động lượng     m, V­k.lượng & t.độ của electron h mυr = n (1)    r­bán kính quỹ đạo 2π     n = 1, 2, 3,….h­hằng số Planck  Lực tác dụng ze 2 Lực hút của hạt nhân 4πεo r 2 mυ 2 ze 2 = (2) mυ 2 r 4πεo r 2  Lực ly tâm r 13
  14. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Lý thuyết Bohr về nguyên tử hydro  Tính bán kính quỹ đạo bền & tốc độ c.động của electron  Tốc độ chuyển động của electron ze 2 ze 2 1 (2) mυ r =2 υ= × (3) 4πεo 4πεo mυr h 2πze 2 1 e2 z Theo (1) mυr = n υ= × υ= (4) 2π 4πεo h n 2ε o hn  Bán kính quỹ đạo h 1 (1) r=n × h 2ε o hn ε oh2 n2 2πm υ r=n r= (5) Thay (4) vào mẫu 2πm e 2 z πme z2 số 14
  15. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Lý thuyết Bohr về nguyên tử hydro  Tính bán kính quỹ đạo bền & tốc độ c.động của electron  Bán kính quỹ đạo Đặt  ε oh2 ao = πme 2 8,85.10 −12 × ( 6,63.10 − 34 ) 2 ao = 3,14 × 9,109.10 − 31 × (1.602.10 −19 ) 2 ε o = 8,85.10 −12 C 2 J −1m −1 h = 6,63.10 − 34 Js ao = 5,29.10 −11 m m = 9,109.10 − 31 kg n2 e = 1.602.10 −19 C r = ao (5) z Khi n = 1  r1 = 5,29.10 −11 m = 0,53.10 −10 m Bán kính Bohr Khi n = 2  r2 = 4ao 15
  16. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Lý thuyết Bohr về nguyên tử hydro  Tính năng lượng của electron mυ 2  Động năng 2 mυ 2 − ze 2 E= + Thay (4) & (5) − ze 2 2 4πεo r  Thế năng 4πε r o m e4 z 2 ze 2 πe 2 mz me 4 z 2 E= × 2 2 2− × E=− 2 2× 2 (6) 2 4ε o h n 4πεo ε o h 2 n 2 8ε o h n  Tính năng lượng m = 9,109.10 kg − 31 e = 1,602.10 −19 C ε o = 8,85.10 −12 C 2 J −1m −1 h = 6,63.10 − 34 Js z =1 n = 1,2,3... 9,109.1031 × (1,602.10 −19 ) 4 12 1 E=− × 2 = 2,18.10 −18 2 J 1 8 × ( 8,85.10 −12 ) × ( 6,63.10 − 34 ) n E = −13,6 2 2 n eV n2 1eV = 1,602.10 −19 J 16
  17. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Lý thuyết Bohr về nguyên tử hydro  Tính năng lượng của electron 1 E = −1,36 eV n2 Khi n = 1  E = ­13,6 eV Khi n = 2  E = ­3,4 eV Khi n = 3  E = ­1,5 eV Khi n = 4  E = ­0,85 eV Khi n = 5  E = ­0,54 eV 17
  18. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Lý thuyết Bohr về nguyên tử hydro  Giải thích phổ vạch nguyên tử hydro • Trạng thái cơ bản : n = 1 & Năng lượng Eđ = min Trạng thái kích thích : n = 2, 3, 4… & Năng lượng Ec > Eđ Khi nhẩy về trạng thái cơ bản         Năng lượng phát xạ tạo  tia sáng tần số ν  − me 4   − me 4  me 4  1 1  ∆E = E c − E đ =  2 2 2  −  2 2 2  = 2 2  2 − 2  = h ν  8ε h n   8ε h n  8ε h  n n   o c  o đ o  đ c  me 4  1 1  ν = 2 3 2 − 2 • Tần số 8ε o h  nđ nc    c λ= • Bước sóng ν 18
  19. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 Lý thuyết Bohr về nguyên tử hydro 1 ν me  1 4 1 • Số sóng ν= = ν=  2 − 2 λ c 8ε o2 h 3c  nđ nc    me 4 Hằng số Rydberg RH = 2 3 = 1096,78.10 m 4 −1 8ε o h c 1 1 4 1 1 ν = RH  2 − 2  = 1096,78.10  2 − 2   n1 n2   n1 n2  • Bước sóng ν = 1096,78.10 4  2 − 2  = 8225850m −1 1 1    1 2  1 1 λ= = = 1,215.10 − 7 m = 121,5nm ν 8225850 19
  20. 2.4. Mô hình Borh ­ 1913 -Dãy Balmer (vùng nhìn thấy) 1 1 ν = 109679,43 2 − 2  = 15233,25cm −1 2 3  1 λ= = 6,565.10 −5 cm −1 = 656,5nm Màu đỏ 15233,25 ν = 109679,43 2 − 2  = 20564,89cm −1 1 1   2 4  1 1 2 1 λ= = = 4,863− 5 cm −1 = 486nm Màu lam ν 20564,89 1 1 ν = 109679,43 2 − 2  = 23032,68cm −1   2 5  1 λ= = 4,341.10 − 5 cm −1 = 434nm Màu chàm 23032,68 ν = 109679,43 2 − 2  = 24373,2cm −1 1 1   2 6  1 λ= = 4,102.10 − 5 cm −1 = 410nm Màu tím 24373,2 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0