intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Lên kế hoạch và quản lý dự án

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

112
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 4: Lên kế hoạch và quản lý dự án có mục tiêu trình bày nội dung bản chất của lập kế hoạch cho một kho dữ liệu, phân biệt được một dự án DW với một dự án hệ thống OLTP, tích hợp với tiếp cận chu trình sống của một dự án DW, lưu ý một số dấu hiệu dự báo và yếu tố thành công. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Lên kế hoạch và quản lý dự án

  1. Lên kế hoạch và quản lý dự án Tham khảo chương 3 * Paulraj Ponniah, Data warehousing fundamentals, John Wiley & Sons Inc., 2001
  2. Mục tiêu của chương • Trình bày nội dung bản chất của lập kế hoạch cho một kho dữ liệu • Phân biệt được một dự án DW với một dự án h ệ thống OLTP • Tích hợp với tiếp cận chu trình sống của một dự án DW • Lưu ý một số dấu hiệu dự báo và yếu tố thành công
  3. Lý do lên kế hoạch dự án DW: • Nhiều lỗi và nhiều yếu tố gây ra lỗi (xem hỏi – đáp ở trên) • Lên kế hoạch không đúng đắn và quản lý dự án không toàn diện hướng tới kết quả lỗi: hơn mọi nhân tố khác  Tác dụng của việc lên kế hoạch • Lưu ý với dự án HTTT: các tài liệu công bố từ 50% - 80% dự án không thành công (Khái niệm dự án, dự án thành công)
  4. Một số vấn đề cốt lõi: • Đặt ra các mục tiêu đúng, định đúng giá trị của DW đ ược xây dựng • Định giá được rủi ro: quan trọng hơn sự thiếu hụt về định giá của dự án • Lựa chọn cách tiếp cận: chú ý tài liệu mô tả cách tiếp cận • Xây dựng hoặc mua DW:  Vấn đề chính của mọi tổ chức. Không ai xây dựng DW chỉ thông qua bàn luận sơ sài theo lập trình nội bộ.  Nhiều nội dung cần phải tính toán như  bao nhiêu DataMark tự xây dựng?  bao nhiêu DMark trong số đó kết hợp với giải pháp đã có ?  Các kiểu trộn và ghép nào sẽ được làm ? • Mua cũng là phương án hiệu quả.
  5. • Một số lựa chọn: Nhà cung cấp đơn hoặc nhiều nhà cung cấp “lựa chọn tốt nhất”. • Mỗi phương án có lợi thế tương ứng (xem phần dưới: nhà cung cấp đơn như IBM, NCR có nhiều kinh nghiệm) • Giải pháp cung cấp đơn có một vài lợi điểm  Tích hợp công cụ mức cao  Xem xét và nắm bắt không đổi  Cộng tác liền nét các thành phần  Quản lý thông tin tập trung  Giá tổng hợp không đáng kể • Lợi điểm chính của giải pháp lựa chọn đặc thù tốt nh ất mà k ết h ợp nhiều nhà cung cấp  Xây dựng được môi trường phù hợp khớp tới tổ chức  Không cần dàn xếp giữa CSDL và công cụ hỗ trợ  Chọn được sản phẩm phù hợp nhất với chức năng
  6. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHÍNH • Dẫn dắt quá trình xây dựng KDL là do Nhu cầu về kinh doanh mà không phải là công nghệ • Nhân tố thành công: cần đảm bảo nhu cầu từ quản lý và điều hành: “Dự án KDL không có hỗ trợ đầy đủ từ quản lý cao nhất và không có sự đầu tư mạnh và nhiệt tình thì bị sẽ kết án trong một ngày”. • Tính lợi ích và luận giải.  Lợi ích thực sự của Dự án KDL chỉ xuất hiện sau khi người dùng đã áp dụng toàn diện;  Lưu ý, việc tính toán luận giải ích lợi từ Dự án KDL không d ễ dàng nên nhiều công ty đã không giới thiệu được quá trình KDL với một phân tích luận giải về giá thành đầy đủ;  Một số ích lợi:  Ích lợi từ tích hợp dữ liệu  Tăng cường chất lượng dữ liệu  Dễ dàng truy nhập thông tin
  7. Một số thông tin chung tất yếu - yếu tố nguyên thủy của báo cáo tổng quan • Sứ mạng và chức năng của mỗi nhóm người dùng • Hệ thống máy tính dùng cho nhóm • Chỉ số hiệu năng chính đánh giá nhóm người dùng • Các yếu tố tác động tới thành công của nhóm người dùng • Khách hàng và phương pháp phân loại • Kiểu dữ liệu nắm vết cho khách hàng (cá thể và nhóm) • Sản phẩm được sản xuất và bán • Phân lớp các sản phẩm và dịch vụ • Địa danh mà kinh doanh hướng tới • Các mức độ của ích lợi được đo lường cho khách hàng, cho sản phẩm và cho khu vực • Các mức độ chi tiết giá và thuế • Truy vấn hiện có và báo cáo thông tin chiến lược Lưu ý • Nhân tố tác động tới thành công của mỗi nhóm người sử dụng • Các cấp độ đo lợi ích • Không thể thiếu sự hỗ trợ từ quản lý chính yếu của công ty: xây dựng kho dữ liệu như một phần trong chiến lược phát triển của đơn vị
  8. • Một số tiếp cận chuẩn bị cho sự luận giải Chẳng hạn, phần cứng 31%, phần mềm gồm cả hệ QT CSDL 24%, nhân viên và tích hợp hệ th ống 35% và quản lý 10%. Một số tiếp cận tính toán:  Tính toán giá thành công nghệ hiện th ời để t ạo ra ứng dụng và báo cáo hỗ trợ tạo quyết định: so sánh lợi ích chưa KDL/làm KDL  Tính toán giá trị của KDL được đề xuất (ước tính): lợi ích, cổ tức, tăng thu nhập, tăng thị phần. Đối sánh theo tiền: lập luận giá trị thu được giá đ ầu tư KDL
  9. • Một số tiếp cận chuẩn bị cho sự luận giải Làm thử nghiệm đủ lớn, mô phỏng mọi thành ph ần được tác động bởi/ và tác động tới KDL đề xuất - Một số tiếp cận tính toán như ví dụ: (1) Bắt đầu với các mục chi phí (mua/thuê phần cứng, phần mềm nhà cung cấp, phần mềm nội bộ, khởi tạo và nâng cấp, hỗ trợ đang tiến hành và chi phí duy trì (2) Quy đổi thành tiền mọi lợi ích hữu hình và vô hình: giảm giá, tăng thu nhập và hiệu quả trong cộng đồng kinh doanh (3) Đi theo thực hiện phân tích dòng chảy tiền tệ
  10. Kế hoạch tổng thể • Phương án hình thức khởi tạo định hướng, phong thái và mục tiêu khởi tạo DW • Mẫu kế hoạch tổng thể
  11. • Một số nét chung về kế hoạch tổng thể •Giới thiệu • Khái quát về sứ mạng • Phạm vi •Mục đích và mục tiêu •Vấn đề trọng tâm và lựa chọn •Giá trị và kỳ vọng •Luận giải đúng đắn •Trách nhiệm của nhà đầu tư •Chiến lược thi hành •Lịch dự kiến •Bản quyền dự án
  12. • Sự khác biệt của Dự án DW với OLTP xây dựng CSDL thông thường  OLTP có ba miền chức năng chính:  tập dữ liệu trực tuyến,  thực hiện giao dịch kinh doanh,  xử lý thứ tự các áp dụng OLTP  DW tương ứng có ba bộ phận kế tiếp nhau (như mô tả ở trên):  thu thập dữ liệu,  các thành phần lưu trữ dữ liệu,  các thành phần cung cấp thông tin.  Sự khác biệt chi tiết ở bảng bên
  13. Một số tiêu chí Dự án DW khác với Dự án CSDL thông th ường  Thu nhận dữ liệu (nguồn dữ liệu)  Lưu trữ dữ liệu  Kết xuất thông tin Thu thập dữ liệu Lưu trữ dữ liệu Cung cấp thông tin Số lượng lớn nguồn DL Lưu giữ DL dung lượng Một vài kiểu người dùng Nguồn DL hỗn tạp lớn Truy vấn được kéo dài Hạ tầng tính toán khác Độ tăng trưởng nhanh tới hạn nhau Nhu cầu xử lý song song Kiểu truy vấn phức Nguồn DL bên ngoài Lưu DL khi dàn dựng Kích hoạt dựa trên Web Tải ban đầu đồ sộ Kiểu chỉ số phức Phân tích đa chiều Cân nhắc nhân bản DL Lưu giữ kiểu DL mới Giao diện với ứng dụng Tích hợp DL khó khăn Lưu giữ DL cũ DSS Biến đổi DL phức hợp Tương thích các bộ Chất liệu cho DM Làm sạch DL công cụ Công cụ đa nhà cung RDBMS & MDDBMS cấp
  14. • Một số lưu ý điển hình  Dự án KDL phạm vi lớn hơn theo hướng phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều công nghệ khác nhau  Cho phép mở rộng về thời gian với nhiều kiểu hoạt động hơn  Nguồn nhân lực bên trong không dư  có nhiều bài toán khác thường  Về siêu dữ liệu: cần có tầm nhìn xa
  15. • Một số lưu ý điển hình (*):  lịch biểu thời gian  Thời gian đủ rộng để xây dựng và hoàn thiện hạ tầng  Thời gian để thiết kế kiến trúc  Thu hút người sử dụng ở mọi bước của Dự án  Huấn luyện người sử dụng  Phát triển song song
  16. • Đánh giá về tính sẵn sàng:  Cần sự trợ giúp của các chuyên gia ngoài  Cần báo cáo đánh giá tính sẵn sàng trước khi hoàn thiện kế hoạch dự án  Mục đích của báo cáo: Giảm rủi ro từ bất thường lớn xẩy ra, Cung cấp tiếp cận nội tại trong giải pháp Đánh giá lại hội đồng của công ty  Nhìn và xác định lại phạm vi và kích thước Định danh các nhân tố thành công Xác định kại kỳ vọng người sử dụng Tinh chỉnh như cầu huấn luyện
  17. • Tiếp cận theo chu trình sống:  Ưu điểm của tiếp cận theo chu trình sống Hoàn thành mọi mục đích chính trong quá trình phát triển Tuân thủ tiếp cận hệ thống khi xây dựng HT MT Phân rã tính phức tạp, gán công việc tới các thành viên Tập dự báo về bài toán và phân phối  Lý giải: Tiếp cận chu trình sống phân rã độ phức tạp của dự án
  18. Các thành phần chức năng của DW và phát triển hệ thống theo tiếp cận theo chu trình sống (system development life cycle (SDLC):  Xuyên qua các thành phần dữ liệu và thông tin.  Mối liên hệ và lộ trình như hình vẽ trên.
  19. Các giai đoạn phát triển DW:  Các bước (pha) phát triển DW.  Lập kế hoạch tổng thể.  Xác định yêu cầu.  Thiết kế. Xây dựng Triển khai Mở rộng và duy trì  Mỗi quan hệ tới ba thành phần chức năng: thu thập, lưu giữ và cung cấp thông tin
  20. Các giai đoạn phát triển DW:  Pha thiết kế và pha xây dựng 3 thành phần của DW có th ể song song.  Các pha cần bao gói bài toán xác định kiến trúc với 3 thành phần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2