intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Quản lý và phát triển vùng ven bờ

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày mục tiêu quản lý tổng hợp vùng bờ; các hình thức quản lý tổng hợp vùng bờ; các nguyên tắc trong quản lý tổng hợp vùng bờ; quản lý tổng hợp vùng bờ theo hướng tiếp cận sinh thái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Quản lý và phát triển vùng ven bờ

  1. Chương IV Quản lý và phát triển vùng ven bờ ThS Hoàng Thị Thủy Bộ môn: Quản Lý Tài Nguyên & Du lịch sinh thái Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại Học Nông Lâm TP HCM
  2. Nội dung I. Mục tiêu quản lý tổng hợp vùng bờ II. Các hình thức quản lý tổng hợp vùng bờ III. Các nguyên tắc trong quản lý tổng hợp vùng bờ IV. Quản lý tổng hợp vùng bờ theo hướng tiếp cận sinh thái
  3. Các hoạt động trên Vùng Bờ Quản lý chất thải rắn Phát triển dầu khí Phát triển kinh tế Quản lý Phục hồi NTTS habitat Các tác động nguồn Quản lý hoạt động tàu thuyền lục địa Quản lý cảng Quản lý Quản lý nghề cá lưu vực Du lịch Quản lý KBTB bền vững
  4. Về lý thuyết
  5. Trên thực tế
  6. Số liệu tiềm năng vùng bờ Việt Nam • Việt Nam có 3.260 km bờ biển - Tiềm năng dầu khí: VN có các bồn trũng dầu khí Mê Công, Nam Côn Sơn với các mỏ Bạch Hổ, Mỏ Rồng, Đại Hùng và Rồng Xanh, ước tính trữ lượng khoảng 878 triệu, 500 triệu, 700 triệu thùng. - Tiềm năng khoáng sản rắn: ven biển chứa đựng lớn sa khoáng titan, thiếc, vàng, đất hiếm và cát thuỷ tinh. Trong các vùng biển đã biết khoảng 35 loại hình khoáng sản thuộc các nhóm nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý và khoáng sản.
  7. - Hệ sinh thái đa dạng: về thực vật ước tính có 12.000 loài (7.000 loài thực vật lớn, 1.400 loài nấm); động vật có 237 loài có vú, 638 loài chim, 349 loài động vật lưỡng cư, bò sát, hơn 500 loài cá nước ngọt, hơn 2.000 loài cá biển (110 loài có giá trị kinh tế, trữ lượng ước tính khoảng 2,77- 3 triệu tấn, giàu về tôm biển, sản lượng khai thác đạt 80 nghìn tấn/năm, đứng thứ 7 thế giới, 300 loài san hô cứng và hàng ngàn loài thực vật. - Tài nguyên giao thông hàng hải và du lịch biển: Bờ biển khúc khuỷu cấu tạo địa chất rất thuận lợi cho việc xây dựng các loại cảng nội địa, cảng nước sâu. Dọc bờ biển có 90 cảng lớn nhỏ và 10 khu chuyển tải hàng hoá. Do hoàn cảnh tự nhiên, đảo biển có những sắc thái riêng không đâu có, là nơi lý tưởng để phát triển du lịch như du lịch sinh thái đảo biển, tài nguyên du lịch biển.
  8. Bước đầu tính toán ở Việt nam cho thấy: • 1 tỉ đồng sử dụng cuối cùng của các hoạt động kinh tế thải ra môi trường nước 3.1 tỉ tấn BOD5; 5,9 tấn vật chất lơ lửng; 2kg nitơ tổng số; 0,45 kg phospho tổng số; thải ra không khí 2,9 tấn CO2 và thải ra đất 44,4 tấn chất thải rắn. Tốc độ tăng GDP trong thời gian từ 1991-2002 khoảng 1,35 lần (theo giá cố định năm 1990), thì tốc độ gia tăng rác sinh hoạt đến 2,7 lần
  9. I.Mục tiêu quản lý vùng bờ 1. Quy hoạch để tối ưu hóa những cơ hội phát triển kinh tế- xã hội mà các hệ sinh thái vùng ven biển có thể hộ trợ. 2. Thúc đẩy phát triển kinh tế. 3. Quản lý các nguồn lợi: bảo vệ và sử dụng các hệ sinh thái vùng biển và ven bở, bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi ven bờ. 4. Giải quyết xung đột việc sử dụng các nguồi lợi vùng biển và ven bờ. 5. Bảo vệ an toàn chung các khu vực biển và ven bờ chống lại nguy cơ do thiên nhiên và con người gây ra. 6. Xác định quyền sở hữu vùng đất ngập nước và vùng nước. 7. Quản lý hiệu quả các khu vực và nguồn lợi do nhà nước nắm giữ và thu được lợi ích chung.
  10. Thông qua các hoạt động trong quản lý vùng bờ : 1. H ư ng d n m c s d ng và can thi p i v i ngu n tài nguyên ven bi n không b s d ng ho c can thi p quá s c các ngu n tài nguyên nào có th khai thác mà không gây ra suy thoái ho c c n ki t, hay ngu n tài nguyên nào c!n ph i c i t o ho c khôi ph c l i cho nh ng m c ích hi n t i và sau này; 2. B o t n a d ng sinh h c: Duy trì môi tr ư ng vùng b v i ch t l ư ng cao nh t, xác nh và b o v các loài có giá tr , xác nh và b o t n các sinh c nh vùng b quan tr ng .
  11. 3. Tôn trọng các quy trình tự nhiên, khuyến khích các quy trình có lợi và ngăn chặn những sự can thiệp có hại; 4. Giải quyết các mâu thuẩn giữa các hoạt động tác động đến tài nguyên vùng bờ và việc sử dụng không gian của cùng này. 5. Xác định và kiểm soát các hoạt động gây tác hại lên vùng bờ; 6. Kiểm soát ô nhiễm từ nguồn, từ dòng chảy tràn và từ việc tràn hóa chất do sự cố; 7. Phục hồi các hệ sinh thái bị phá hủy.
  12. II. Các hình thức quản lý vùng bờ Quản lý vùng bờ có thể quản lý dựa vào hình thức địa hình, ranh giới và đặc diểm vùng bờ (Theo lưu vực, đại dương, nguồn lợi tìm kiếm sản lượng bền vững, thiên tai, đa dạng sinh học…) - Quản lý đơn ngành - Quản lý theo vấn đề - Quản lý theo công trình hoặc phi công trình - Quản lý tổng hợp
  13. Mặt cắt tiếp giáp biển
  14. Quản lý bằng công trình
  15. Làm hàng rào tre… • Nếu 1m tre giá là 0.22 USD, tiền công đóng cọc là 0.3 USD (thời giá 2012), thì chi phí cho 100m hàng tre là: 1. Chi phí 5,903usd (mật độ 1811 cọc/100m) 2. Chi phí 14,984 usd (mật độ 4596 cọc/100m) 3. Chi phí 24,127usd (mật độ 7401 cọc/100m)
  16. Quản lý bằng phi công trình Tạo ra hệ sinh thái phong phú thông qua các chức năng và quản lý các chức năng này: 1. Trồng rừng phòng hộ 2. Đa dạng sinh học 3. Chính sách 4. Kinh tế 5. Các ngành liên quan trong khai thác và sử dụng tài nguyên. 6. Quy hoạch phát triển (sản xuất và xây dựng vùng trên/ giáp vùng bờ và vùng bờ). Ví dụ: Khoản đầu tư ban đầu trị giá 1.1 triệu USD để phục hồi RNM tại vùng phía bắc Việt Nam giúp tiết kiệm được 7.3tr USD mỗi năm để bảo dưỡng đê điều (Nguồn: Báo cáo đánh giá của chương trình trồng RNM phòng 2005/ phòng chống thiên tai của Hội chữ thập đỏ Đan Mạch và Nhật Bản)
  17. Tái trồng RNM ở Sóc Trăng ngoài đê…
  18. Quản lý tổng hợp Ven Bờ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0