Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
lượt xem 1
download
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực - Bài 4: Mô phỏng dòng chảy trên lưu vực. Những nội dung chính được nhắc đến trong chương này gồm có: Dòng chảy bề mặt, đỉnh dòng chảy, lưu lượng nước, tổng lượng dòng chảy, môđun dòng chảy, lớp dòng chảy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Mô phỏng dòng chảy trên lưu vực Quản lý lưu vực 1
- Nội dung Dòng chảy bề mặt Tính đỉnh dòng chảy của lưu vực Thêm sử dụng đất, thổ nhưỡng vào QGIS Thống kê đỉnh dòng chảy của lưu vực Desktop Lưu lượng nước Gán số hiệu đường cong theo sử dụng đất và thổ nhưỡng Tính lưu lượng nước trung bình năm Chuyển số hiệu đường cong sang raster Tính lưu lượng nước trung bình mùa lũ, mùa kiệt Tính tham số lưu giữ trong ngày từ CN Tổng lượng dòng chảy Thêm lượng mưa ngày vào QGIS Desktop Tính tổng lượng dòng chảy năm Tính dòng chảy bề mặt của lưu vực Phân cấp mức độ khan hiếm nguồn nước Thống kê dòng chảy bề mặt của lưu vực Môđun dòng chảy Đỉnh dòng chảy Tính môđun dòng chảy năm Gán hệ số dòng chảy theo sử dụng đất, thổ nhưỡng và độ dốc Lớp dòng chảy Chuyển hệ số dòng chảy sang raster Tính lớp dòng chảy năm Thêm cường độ mưa vào QGIS Desktop Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 2
- Thêm sử dụng đất, thổ nhưỡng vào QGIS Desktop 1. Khởi động QGIS Desktop with GRASS. 2. Thêm SuDungDat_ThoNhuong.shp vào khung Layers. 2 1 SuDungDat: tên lớp phủ BPCanhTac: biện pháp canh tác DKThuyVan: điều kiện thủy văn DoDoc: độ dốc (%) LoaiDat: loại đất theo thành phần cơ giới NhomTV: nhóm đất thủy văn Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 3
- Phương pháp ước tính dòng chảy bề mặt của lưu vực Phương pháp số hiệu đường cong (Curve Number) được sử dụng để tính toán dòng chảy bề mặt theo số liệu lượng mưa ngày: (𝐑 − 𝟎, 𝟐𝐒) 𝟐 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝐐 𝐬𝐮𝐫𝐟 = 𝐒 = 𝟐𝟓, 𝟒 − 𝟏𝟎 𝐑 + 𝟎, 𝟖𝐒 𝐂𝐍 Qsurf là dòng chảy bề mặt trong ngày (mm), R là lượng mưa trong ngày (mm), Dòng S là tham số lưu giữ trong ngày (mm), chảy bề CN là số hiệu đường cong (từ 0 đến 100). mặt (mm) Mặt nước có CN = 100 (toàn bộ lượng mưa trở thành dòng chảy mặt). Lượng mưa (mm) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 4
- Số hiệu đường cong Thay đổi theo sử dụng đất và thổ nhưỡng (tính thấm, nước trong đất). Sử dụng đất CN cho nhóm đất thủy văn Loại cây trồng Biện pháp canh tác Điều kiện thủy văn* A: Tốc độ thấm cao B: Tốc độ thấm trung bình C: Tốc độ thấm thấp Bỏ hoang Đất trống - 77 86 91 Cây trồng theo hàng (rau màu Thẳng hàng (SR) Tốt 67 78 85 như khoai tây, đậu, ngô,…) Lúa SR Kém 65 76 84 Sử dụng đất CN cho nhóm đất thủy văn Loại cây trồng Điều kiện thủy văn* A: Tốc độ thấm cao B: Tốc độ thấm trung bình C: Tốc độ thấm thấp Đồng cỏ Trung bình (che phủ 50 - 75%) 35 56 70 Rừng Tốt (mật độ dày) 30 55 70 *Điều kiện thủy văn: Kém thấm nhiều làm giảm dòng chảy bề mặt, Trung bình thấm vừa, Tốt thấm ít làm tăng dòng chảy bề mặt. Sử dụng đất CN cho nhóm đất thủy văn Đất đô thị B: Tốc độ thấm trung bình C: Tốc độ thấm thấp Khu dân cư 85 90 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 5
- Gán số hiệu đường cong theo sử dụng đất và thổ nhưỡng 1. Mở bảng thuộc tính của SuDungDat_ThoNhuong. 2. Bật chế độ biên tập. 3-4. Tạo trường thuộc tính CN (số nguyên, độ rộng 3). 1 5. Nhập giá trị CN cho từng tổ hợp sử dụng đất, thổ nhưỡng. 6-7. Tắt chế độ biên tập, lưu kết quả. 5 2 6 4 3 7 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 6
- Chuyển số hiệu đường cong sang raster 1. Mở công cụ Rasterize. 2-5. Khai báo lớp đầu vào, trường thuộc tính, đơn vị kích thước pixel, kích thước pixel (X, Y), phạm vi, lớp đầu ra. 1 6. Click Run. 2 3 4 5 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 6 Quản lý lưu vực 7
- Tính tham số lưu giữ trong ngày từ CN 1 1. Mở công cụ Raster Calculator. 2. Khai báo lớp đầu ra. 2 3. Nhập công thức tính S: 25.4 * (1000 / "CN@1" - 10) 4. Click OK. 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 4 Quản lý lưu vực 8
- Thêm lượng mưa ngày vào QGIS Desktop Thêm LuongMuaNgay.tif vào khung Layers. Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 9
- Tính dòng chảy bề mặt của lưu vực 1 1. Mở công cụ Raster Calculator. 2. Khai báo lớp đầu ra. 3. Nhập công thức tính dòng chảy bề mặt: 2 ("LuongMuaNgay@1" - 0.2 * "S@1")^2 / ("LuongMuaNgay@1" + 0.8 * "S@1") 4. Click OK. 3 4 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 10
- Thống kê dòng chảy bề mặt của lưu vực 1. Mở Layer Properties của DongChayBeMat. 2. Chọn mục Information. 3. Xem mục Band 1: Maximum: giá trị lớn nhất Mean: giá trị trung bình 1 Minimum: giá trị nhỏ nhất STDDev: độ lệch chuẩn 2 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 11
- Phương pháp ước tính đỉnh dòng chảy của lưu vực Phương pháp hợp lý (Rational method) được sử dụng rộng rãi trong tính toán đỉnh dòng chảy (lưu lượng dòng chảy lớn nhất) ở các lưu vực sông nhỏ. 𝐂𝐈𝐀 𝐐= 𝟑𝟔𝟎 Q là đỉnh dòng chảy (m³/s); C là hệ số dòng chảy của lưu vực (từ 0 đến 1); Mặt nước có C = 1 (toàn bộ lượng mưa trở thành dòng chảy mặt). I là cường độ mưa trên lưu vực (mm/h) trong thời gian tập trung nước; A là diện tích lưu vực (ha). Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 12
- Hệ số dòng chảy Thay đổi theo sử dụng đất, loại đất, và độ dốc. Độ dốc Sử dụng đất Loại đất 10% Khu dân cư 0,50 0,55 0,60 Đất sét, đất thịt 0,50 0,55 0,60 Đất canh tác Đất cát, đất sỏi 0,25 0,30 0,35 Đồng cỏ 0,25 0,30 0,35 Rừng 0,10 0,15 0,20 Đất trống 0,10 0,15 0,20 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 13
- Gán hệ số dòng chảy theo sử dụng đất, thổ nhưỡng và độ dốc 1. Mở bảng thuộc tính của SuDungDat_ThoNhuong. 2. Bật chế độ biên tập. 3-4. Tạo trường thuộc tính C (số thập phân, độ rộng 3, độ chính xác 2). 5. Nhập giá trị C cho từng tổ hợp sử dụng đất, thổ nhưỡng và độ dốc. 6-7. Tắt chế độ biên tập, lưu kết quả. 1 5 2 6 4 3 7 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 14
- Chuyển hệ số dòng chảy sang raster 1. Mở công cụ Rasterize. 2-5. Khai báo lớp đầu vào, trường thuộc tính, đơn vị kích thước pixel, kích thước pixel (X, Y), phạm vi, lớp đầu ra. 1 6. Click Run. 2 3 5 4 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 6 Quản lý lưu vực 15
- Thêm cường độ mưa vào QGIS Desktop Thêm CuongDoMua.tif vào khung Layers. Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 16
- Tính đỉnh dòng chảy của lưu vực 1 1. Mở công cụ Raster Calculator. 2. Khai báo lớp đầu ra. 3. Nhập công thức tính dòng chảy bề mặt: 2 "C@1" * "CuongDoMua@1" * (1000 * 1000 / 10000) / 360. Click OK. 3 4 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 17
- Thống kê đỉnh dòng chảy của lưu vực 1. Mở Layer Properties của DinhDongChay. 2. Chọn mục Information. 3. Xem mục Band 1: Maximum: giá trị lớn nhất Mean: giá trị trung bình 1 Minimum: giá trị nhỏ nhất STDDev: độ lệch chuẩn 2 3 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 18
- Lưu lượng nước Lưu lượng nước Lượng nước chảy qua một mặt cắt của một con sông nào đó trong đơn vị thời gian là 1 giây. Ký hiệu là Q, đơn vị là m³/s. Lưu lượng nước trung bình năm Giá trị trung bình của lưu lượng nước theo ngày trong năm. 𝐧 σ 𝐢=𝟏 𝐐 𝐢 𝐐𝐲 = 𝐧 Qy là lưu lượng nước trung bình năm, Qi là lưu lượng nước trong ngày i, n là tổng số ngày trong năm (365 nếu năm thường, 366 nếu năm nhuận). Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 19
- Tính lưu lượng nước trung bình năm Mở LuuLuongNuoc.xlsx trong Excel. Sử dụng hàm =AVERAGE(B2:B366) Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bài thực hành Ứng dụng Gis trong quản lý môi trường - Bài 1: Phân tích mạng Network Analysis (Ứng dụng cho mạng lưới thu gom rác trong trường Đại học Đà Lạt)
18 p | 200 | 23
-
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn - Bài số 2 Đường cong từ trễ của vật liệu sắt từ
7 p | 216 | 17
-
Báo cáo thực hành vật lý chất rắn - Bài số 1 Khảo sát hệ quang học và lập đường cong chuẩn
4 p | 170 | 16
-
Bài giảng Vật lý 2: Chương 3 - GV. Lăng Đức Sỹ
10 p | 176 | 16
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Phần Ngũ Cốc)
23 p | 163 | 15
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Cơ sở lý thuyết mẫu
18 p | 67 | 5
-
Bài giảng Sinh lý học thực vật: Chương 6 - TS. Trần Thế Hùng
30 p | 31 | 5
-
Bài giảng Vận hành, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng của hệ thống trạm quan trắc tự động, liên tục
38 p | 55 | 4
-
Bài giảng Xu hướng phát triển thực phẩm: Các vấn đề về quản lý GMO/GMF
63 p | 13 | 4
-
Bài giảng thực hành Vật lý đại cương - Lưu Bích Linh
148 p | 74 | 3
-
Bài giảng Đánh giá môi trường của công trình: Chương 1 - Nguyễn Khánh Hoàng
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng Thực hành Sinh học phân tử 1 - Nguyễn Quốc Trung
25 p | 33 | 2
-
Bài giảng Quản lý lưu vực (Watershed Management): Giới thiệu chương trình học - ThS. Nguyễn Duy Liêm
8 p | 8 | 1
-
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
25 p | 7 | 1
-
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
24 p | 3 | 1
-
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
38 p | 6 | 1
-
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
31 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn