Bài giảng Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
lượt xem 33
download
Mời các bạn cùng tìm hiểu bộ máy hành chính nhà nước; các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước; tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
- CHUYÊN ĐỀ 2: TÔ CH ̉ Ứ C BÔ MA ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH NHÀ NƯỚ C Lớp ôn thi nâng ngach công ch ̣ ức năm 2013
- I. BÔ MA ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH NHÀ NƯỚ C 1. Khá i niêm chung ̣ Bô ma ̣ ́y nhà nước là gì? Bô ̣ máy hành chính nhà nước: là hê ̣ thống các cơ quan nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp lâp ̣ ra nhằm quan ly ̉ ́ các công viêc ha ̣ ̀ng ngày cua ̉ xã hôi, ̣ cung cấp các dich ̣ vu ̣ công thông qua hoat đông cua ca ̣ ̣ ̉ ́c công sở.
- Bô ̣ máy hành chính nhà nước là môt ̣ bô ̣ phân ̣ quan trong ̣ trong bô ̣ máy nhà nước, bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến đia ̣ phương được thành lâp ̣ trên cơ sở hiến pháp và pháp luât ̣ đê ̉ thực hiên ̣ quyền lực nhà nước, có chức năng quan ̉ lý hành chính nhà nước trên tất ca ̉ các lĩnh vực cua đ ̉ ời sống xã hôi. ̣
- 2. Bô ̣ má y hà nh chí nh nhà nướ c thực hiên quyê ̣ ̀ n hà nh phá p BMHCNN bao gồm có Chính phu, ̉ các bô, c ̣ ơ quan ngang bô, UBND ca ̣ ́c cấp và các cơ quan chuyên môn cua UBND. ̉ BMHCNN đam ̉ nhân ̣ thâm ̉ quyề n hà nh phá p theo quy đinh ̣ cua ̉ Hiến pháp và luât ̣
- Quyền hành pháp là quyền thực thi pháp luât ̣ được trao cho Chính phu ̉ mà đứng đầu là Tông thô ̉ ́ng hoăc Thu t ̣ ̉ ướng.
- Trong cơ cấu quyền lực nhà nước quyền hành pháp là một khái niệm chung dùng để chỉ một bộ phận quyền lực quyền thi hành pháp luật, phản ánh mối quan hệ quyền lực giữa các bộ phận hợp thành của quyền lực nhà nước.
- Chủ thể chủ yếu của quyền hành pháp là Chính phủ (cơ quan hành pháp ở trung ương) với tính chất điển hình của cơ quan này là thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành các hoạt động của đời sống xã hội. Ở Việt Nam, các chủ thể thực hiện quyền hành pháp không chỉ có Chính phủ, các cơ quan hành pháp ở trung ương mà một số các cơ quan nhà nước ở địa phương cũng thực hiện quyền lực này.
- Quyề n lâp ̣ quy: quyền ban hành các văn ban pha ̉ ́p quy (văn ban d ̉ ưới luât). ̣ QUYỀ N HÀ NH Quyề n hà nh chí nh: quyền tô ̉ chức bô ̣ máy hành chính đê ̉ thực PHÁ P hiên cḥ ức năng thâm quyê ̉ ̀n; quyền tô ̉ chức và điều hành các hoat ̣ đông ̣ kinh tếxã hôi ̣ đê ̉ đưa pháp luât va ̣ ̀o đời sống
- Như vây: ̣ Các cơ quan nắm giữ quyền hành pháp có chức năng làm cho pháp luật được thực hiện trên thực tế bằng sức mạnh của nhà nước. Chính phủ là chủ thể cơ bản nắm quyền hành pháp ở trung ương. Chính phủ có trách nhiệm đưa pháp luật vào đời sống xã hội và đảm bảo cho mọi chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước được thực hiện, và được tuân thủ một cách nghiêm minh. Chính phủ Việt Nam trong quá trình chấp hành Hiến pháp, pháp luật của Quốc hội, chỉ có nhiệm vụ thực thi đúng và đầy đủ mà không có quyền " phủ quyết" như ở một số nước tư bản.
- Như vây: ̣ Không có chủ thể nắm quyền hành pháp chủ yếu – Chính phu, ̉ thì các văn bản pháp luật của nhà nước không thể thực hiện được. Bên cạnh đó Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân cũng là các chủ thể thực hiện quyền hành pháp ở địa phương.
- Như vây: ̣ Quyền hành chính – môt ̣ nôi ̣ dung cua ̉ quyền hành pháp, nói một cách ngắn gọn nhất đó là hoạt động quản lý, điều hành và phục vụ trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội trong đó hành chính công (hành chính nhà nước) giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
- Như vây: ̣ Tính hành chính làm cho quyền hành pháp có tính độc lập tương đối, có khả năng phát huy được tính chủ động, sáng tạo của mình trong việc quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- II. CÁ C NGUYÊN TẮ C TÔ ̉ CHỨ C VÀ HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH NHÀ NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung − Nguyên tắc: Tô ̉ chức BMHCNN phai ̉ phù hợp với những yêu cầu cua ̉ chức năng hành pháp mà Chính phu la ̉ ̀ thiết chế đứng đầu.
- II. CÁ C NGUYÊN TẮ C TÔ ̉ CHỨ C VÀ HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH NHÀ NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung… − Nguyên tắc hoàn chinh, thô ̉ ́ng nhất: − Nguyên tắc: phân đinh ̣ rõ thâm ̉ quyền quan ̉ lý hợp lý cho các cấp, các bô ̣ phân. ̣
- II. CÁ C NGUYÊN TẮ C TÔ ̉ CHỨ C VÀ HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH NHÀ NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung… − Nguyên tắc phân đinh ro ̣ ̃ ràng về pham ̣ vi quan ly ̉ ́. − Nguyên tắc thống nhất giữa chức năng, nhiêm ̣ vu ̣ với quyền hành và thâm quyê ̉ ̀n; giữa quyền han v ̣ ới trách nhiêm, ̣ giữa nhiêm ̣ vu ̣ trách nhiêm ̣ với phương tiên. ̣
- II. CÁ C NGUYÊN TẮ C TÔ ̉ CHỨ C VÀ HOAT ĐÔNG CUA BÔ MA ̣ ̣ ̉ ̣ ́ Y HÀ NH CHÍ NH NHÀ NƯỚ C Cá c nguyên tắ c chung… − Nguyên tắc tiết kiêm, hiêu qua ̣ ̣ ̉ − Nguyên tắc sự tham gia cua ̉ công dân vào công viêc ̣ quan ̉ lý môt ̣ cách dân chu. ̉ − Nguyên tắc phát huy tối đa tính tích cực cua con ng ̉ ười trong tô ch ̉ ức.
- Câu hoi: ̉ Phân tích môt ̣ nguyên tắc tâm đắc. Liên hê ̣ viêc ̣ thực hiên nguyên tă ̣ ́c này trong cơ quan, đơn vi mi ̣ ̀nh
- 2. Cá c nguyên tắ c tô ̉ chứ c và hoat ̣ đông ̣ cua ̉ bô ̣ má y hà nh chí nh nhà nướ c Viêt Nam. ̣ Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân tham gia quan ̉ lý, phuc ̣ vu ̣ lợi ích chung cua ̉ quốc gia và lợi ích cua ̉ công dân Quan ̉ lý bằng pháp luât ̣ và theo pháp luâṭ
- 2. Cá c nguyên tắ c tô ̉ chứ c và hoat ̣ đông ̣ cua ̉ bô ̣ má y hà nh chí nh nhà nướ c Viêt Nam. ̣ Tâp trung dân chu ̣ ̉ Kết hợp quan ̉ lý theo ngành và lĩnh vực với quan lỷ ́ theo lãnh thô. ̉ Phân biêt ̣ giữa quan ̉ lý nhà nước về kinh tế, san xuẩ ́t kinh doanh với quan ̉ lý san ̉ xuất, kinh doanh cua ̉ các chu thê kinh tê ̉ ̉ ́ nhà nước.
- 2. Cá c nguyên tắ c tô ̉ chứ c và hoat ̣ đông ̣ cua ̉ bô ̣ má y hà nh chí nh nhà nướ c Viêt Nam. ̣ Phân biêt ̣ hành chính điều hành với hành chính tài phán: Hành chính điều hành: thực hiên ̣ viêc ̣ quan ̉ lý, điều hành các hoat ̣ đông ̣ chung cua ̉ xã hôi ̣ đê ̉ phuc vu cho l ̣ ̣ ợi ích cua ng ̉ ười dân Hành chính tài phán: xét xử về hành chính, giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, giữa công dân với cơ quan hành chính Nhà nước và nhân viên Nhà nước Hành chính điều hành và hành chính tài phán phai co ̉ ́ sự đôc lâp v ̣ ̣ ới nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng : Luật kinh doanh bất động sản part 2
11 p | 248 | 77
-
Luật Hàng Hải part 1
18 p | 289 | 73
-
ĐỀ THI MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VN KHOA LUẬT KINH TẾ
4 p | 361 | 63
-
Ngân hàng nông nghiệp - Cán bộ tín dụng cần biết - Những điều cần biết về luật – 1
16 p | 256 | 60
-
Tổ chức vận chuyển hàng hóa và thương vụ trên đường sắt part 2
25 p | 193 | 54
-
Kinh tế và quản lý xây dựng part 8
24 p | 135 | 31
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Một số nội dung quan trọng của Luật Đấu thầu
20 p | 149 | 27
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Văn Chung
83 p | 161 | 15
-
Bài tập thực hành - mô hình AD - AS 2
3 p | 164 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn