Bài giảng Chuyên đề 6: Pháp luật tư sản - ThS. Phạm Thị Phương Thảo
lượt xem 17
download
Dưới đây là bài giảng Chuyên đề 6: Pháp luật tư sản do ThS. Phạm Thị Phương Thảo biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh; pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản lũng đoạn và chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 6: Pháp luật tư sản - ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chuyen đề 6: PHÁP LUẬT TƯ SẢN 1. Pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh 2. Pháp luật tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- 1. Pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh 1.1 Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản 1.2 Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- 1.1 Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản • Cách mạng tư sản ở Anh và ở Pháp ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm pháp luật của từng quốc gia và pháp luật ở thuộc địa. Pháp luật tư sản thời kỳ này được chia thành hai hệ thống chính: Hệ thống pháp luật lục địa Hệ thống pháp luật Anh Mỹ ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Kết luận • Sự phân biệt thành hai hệ thống chỉ mang tính tương đối và hình thức. • Trong từng hệ thống tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, pháp luật ở từng nước cũng có nhiều điểm khác nhau. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- 1.2 Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh • Luật hiến pháp tư sản • Những chế định dân sự • Luật hình sự • Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Luật hiến pháp tư sản • Là ngành luật mới có từ khi nhà nước tư sản ra đời. • Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, ra đời vì: Nhằm ngăn chặn sự phục hồi của nền quân chủ chuyên chế phong kiến. Do sự thỏa hiệp, phân chia và cân bằng quyền lực Nhằm trấn áp nhân dân, củng cố địa vị thống trị của giai cấp tư sản ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Luật hiến pháp tư sản • Nội dung của hiến pháp tư sản thường gồm 3 chế định • Tổ chức bộ máy nhà nước • Quyền và nghĩa vụ của công dân • Về chế định bầu cử ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Những chế định dân sự • Chế định quyền tư hữu tài sản • Chế định hợp đồng và trái vụ • Chế định về hôn nhân gia đình • Chế định thừa kế ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chế định quyền tư hữu tài sản • Quyền tư hữu được coi là quyền tự nhiên của con người, là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Pháp luật bảo vệ một cách tối đa, triệt để bằng việc tránh mọi quy định làm phương hại quyền tư hữu. • Quyền tư hữu gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. • Vật sở hữu được chia làm: động sản và bất động sản. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chế định hợp đồng và trái vụ • Các bên tham gia vào hợp đồng có quyền bình đẳng và tự do biểu lộ ý chí của mình. • Quy định rõ điều kiện đảm bảo thực hiện hợp đồng. • Pháp luật quy định nhiều phương pháp để đảm bảo thực hiện hợp đồng như cầm cố, đặt cọc, bảo lãnh, tiền phạt vi phạm hợp đồng… • Hợp đồng là cơ sở phổ biến để phát sinh trái vụ, một trong những chế định quan trọng nhất của dân luật tư sản. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chế định pháp nhân và công ty cổ phần • Thời gian đầu việc thành lập các công ty cổ phần phải do chính phủ cho phép nhưng sau đó chỉ cần đăng ký với chính phủ. • Các công ty cổ phần tích tụ và tập trung tư bản. Cơ quan quản lý cao nhất của công ty là hội nghị các cổ đông. Quyền quản lý công ty thực chất thuộc về các nhà tư bản lớn. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chế định về hôn nhân gia đình • Việc kết hôn phải hội đủ các điều kiện sau: • Người kết hôn phải có năng lực pháp lý tức là đạt được độ tuổi nhất định. • Hai bên nam nữ đồng ý lấy nhau. • Về hình thức kết hôn • Một số nước chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Thiên chúa giáo nên pháp luật cấm ly hôn. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chế định về hôn nhân gia đình • Trong quan hệ gia đình giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái, pháp luật củng cố quan hệ bất bình đẳng. • Pháp luật bảo vệ quyền lợi tài sản của gia đình hợp pháp, bảo vệ quyền lợi của con cái trong giá thú. • Pháp luật quy định quyền ly hôn. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chế định thừa kế • Thừa kế theo di chúc. • Thừa kế theo pháp luật. Thừa kế theo luật dựa trên hai nguyên tắc: Bảo đảm quyền lợi thừa kế hợp pháp của những người trong gia đình. Đề cao giá trị của chủ tư hữu, cho thừa kế không chỉ những người trong gia đình mà cả trong trường hợp nếu như không có những người trong gia đình thì những người họ hàng xa xôi sẽ được thừa kế. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Chế định thừa kế • Về mặt pháp lý, người ta còn phân biệt loại thừa kế của hệ thống pháp luật lục địa và loại thừa kế của hệ thống pháp luật Anh Mỹ. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Luật hình sự • Có những tiến bộ về mặt hình thức pháp lý: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không có quy định về tội chống tôn giáo… • Các nước thường quy định ba hình thức phạt tù: biệt giam, khổ sai, đưa đi đày ở các thuộc địa. Vẫn còn những hình phạt mang tính dã man như chặt tứ chi và đầu, cho xe cán, mổ bụng… • Cuối thế kỷ XIX hình thức án treo bắt đầu xuất hiện ở một số nước. • Xuất hiện nhiều đạo luật quy định các tội về chính trị ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản • Pháp luật tư sản đã tách quyền tư pháp ra khỏi quyền hành pháp, quan chức hành pháp không được nắm quyền xét xử mà quyền này trao cho một cơ quan chuyên trách là tòa án. • Tố tụng được tách thành tố tụng hình sự và tố tụng dân sự. • Tổ chức tư pháp là một trong những cơ quan trấn áp chủ yếu của nhà nước tư sản. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản • Từ thế kỷ XIX quyền khởi tố vụ án thuộc về viện công tố. • Trong luật tố tụng dần dần hình thành những nguyên tắc chủ yếu sau đây: Nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa Nguyên tắc suy đoán vô tội Nguyên tắc không thay đổi thẩm phán. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- 1.3 Nhận xét chung về pháp luật tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh. • Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử nhà nước và pháp luật. • Kỹ thuật lập pháp đã có sự tiến bộ nhảy vọt. • Pháp luật đã đóng vai trò tích cực trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển • Hệ thống pháp luật tư sản vẫn chưa đầy đủ và hoàn thiện. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- 2. Pháp luật tư sản trong thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại ThS. Phạm Thị Phương Thảo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề 6: Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình - PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn
35 p | 546 | 170
-
Chuyên đề 6: Kiểm soát chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình - PGS. TS. Bùi Ngọc Toàn
65 p | 421 | 119
-
Tài liệu giảng dạy về Sở hữu trí tuệ - Bài 6
7 p | 229 | 72
-
Bài giảng Luật trong quản lý công - PGS.TS. Lê Thiên Hương
115 p | 503 | 64
-
Chuyên đề 7: Quản lý an toàn lao động, Môi trường xây dựng, quản lý rủi ro trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
54 p | 245 | 64
-
Chuyên đề 6: Phương pháp xác định dự toán công trình
51 p | 185 | 39
-
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam
3 p | 164 | 35
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 6: Luật dân sự Việt Nam
53 p | 245 | 14
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 6 - PGS.TS. Trần Văn Nam
6 p | 126 | 13
-
Bài giảng Chuyên đề 6: Những vấn đề chung về pháp luật
33 p | 168 | 12
-
Bài giảng Luật và chính sách công: Bài 4 - Phạm Duy Nghĩa (Năm 2019)
11 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn