Bài giảng Cơ học chất: Chương 6 - PGS.TS. Lê Song Giang
lượt xem 2
download
Bài giảng Cơ học chất - Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm; Tính toán dòng chảy đều trong kênh hở; Mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực; Xác định hệ số nhám. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ học chất: Chương 6 - PGS.TS. Lê Song Giang
- CHƯƠNG 6 DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ 1. Các khái niệm. 2. Tính toán dòng chảy đều trong kênh hở. 3. Mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực 4. Xác định hệ số nhám. 118
- . CÁC KHÁI NIỆM (1/1) Pgs.Ts Dòng chảy trong kênh hở: là dòng chảy 1 chiều có mặt thoáng (áp suất trên mặt thoáng có thể bằng khác áp suất không khí trời) Các thông số: E V 2 2 g • h – Độ sâu E • i – Độ dốc đáy (i=sin) P P Phân biệt: Q h i 1 - kênh i O1 - dốc nước i Độ dốc nhỏ => xấp xỉ: • Đường đo áp P-P trùng với mặt thoáng • Mặt cắt ướt tính toán = mặt cắt ngang thẳng đứng Trạng thái chảy: • Chảy tầng (ReR < 560) • Chảy rối Dòng chảy đều: là dòng chảy mà các đặc trưng của nó (vận tốc, độ sâu, diện tích mặt cắt ngang…) khô đổi dọc theo dòng chảy. Dòng chảy đều chỉ xảy ra trong kênh lăng trụ có i > 0 119
- . TÍNH TOÁN DÒNG TOÁN ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (1/7) Pgs.Ts .1 Công thức Chezy Tính toán dòng chảy trong kênh, người ta thường dùng công thức Chezy: V C Ri Hay Q AC Ri K i K AC R - module löu löôïng Các thông số: • A, R – Diện tích mặt cắt ướt và bán kính thủy lực • C – Số Chezy Công thức Manning 1 1/ 6 C R n .2 Các bài toán cơ bản (xét kênh hình thang) hân tích: m h Số ptrình: 1 (cthức Chezy) Số thông số: 6 (b, h, m, n, i, Q) b A h b mh Cho 5 thông số, hỏi thông số còn lại (hoặc hỏi 2 2 thông số thì phải cho thêm 1 điều kiện) P b 2h 1 m 120
- . TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (2/7) Pgs.Ts . Bài toán 1 Bài toán: Cho b, h, m, n. Biết i hỏi Q (hoặc biết Q hỏi i) Cách giải: • Tính A, P R • Tính C K • Tính Q K i hoaëc i Q 2 K 2 Ví dụ: Kênh lăng trụ mặt cắt hình thang có b=20m, h=4m, m=1, n=0,020, i=0,0001. Hỏi Q? Giải A hb mh 4m20 1.4m 96m 2 P b 2h 1 m 2 20m 2.4m. 1 12 31,31m A 96m 2 R 3,066m P 31,31m 1 1 C R1 / 6 3,0661/ 6 60,26 m 0,5 s n 0,020 K A.C. R 96m 2 .60,26 m 0,5 s . 3,066m 10130 m 3 s 121 Q K i 10130 m 3 s . 0,0001 101,30 m3 s
- . TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (3/7) Pgs.Ts Ví dụ: Kênh lăng trụ mặt cắt ngang như hình vẽ. Biết R=5m, h=2m, n=0,020, i=0,0004. Hỏi Q? Giải 1 1 2 A 2 R.h R 2 2.5.2m 5m 59.27 m 2 h 2 2 P 2h R 2.2m .5m 19,7 m R 5/3 K AC R A.R 2 / 3 A5 / 3 59,27 6176,2m3 / s n n.P 2 / 3 0,02.19,7 2 / 3 Q K i 6176,2m 3 / s. 0,0004 123,52m 3 / s 122
- . TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (4/7) Pgs.Ts . Bài toán 2 Bài toán: Cho m, n, i và Q. Biết b hỏi h (hoặc biết h hỏi b) Phương trình K h K C Với K C Q i Cách giải: ppháp gần đúng, chẳng hạn ppháp đồ thị • Tính module lưu lượng của kênh KC • Cho h vài giá trị, tính module lưu lượng tương ứng K(h) • Vẽ đồ thị K = f(h) • Dùng đồ thị xác định h sao cho K(h) = KC. Ví dụ: Kênh lăng trụ mặt cắt hình thang có b=20m, m=1, n=0,020, i=0,0001. Nếu Q=150m3/s, hỏi h? Giải K C 15000 m 3 s K=15000m3/s h=5,05m 123
- . TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (5/7) Pgs.Ts . Bài toán 3 Bài toán: Cho m, n, i và Q. Hỏi b và h, biết thêm (=b/h) hoặc V Hệ phương trình K b, h K C Trong đó KC Q i hoac Ab, h AC AC Q V Cách giải: giải chính xác hoặc dùng ppháp gần đúng Ví dụ: Kênh lăng trụ mặt cắt hình thang có m=1, n=0,020, i=0,0001 và Q=200m3/s. Nếu =0,8, hỏi b và h? Giải KC=20.000m3/s A hb mh h 2 m A5 / 3 h8 / 3 m 5/3 K AC R P b 2h 1 m 2 h 2 1 m 2 n.P 2 / 3 n 2 1 m2 2/3 h8/3 m 5/3 KC 3/8 h n.K C 2 1 m 2 1/ 4 n 2 1 m 2 2/3 m 5/8 124 Thay số vào, được: h=9,040m, b=7,232m
- . TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (6/7) Pgs.Ts . Bài toán dòng chảy trong cống tròn h/D Dùng đồ thị 1.0 Ghi chú: ngập => h=D 0.9 P/Png 0.8 A/Ang K/Kng 0.7 0.6 0.5 h 0.4 0.3 0.2 B/D V/Vng 0.1 R/Rng 0.0 Các bài toán: 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 • Cho h, D, n. Biết i hỏi Q (hoặc biết Q hỏi i): h/D => K/Kng => K => Q K i • Cho D, n, i, Q. Hỏi h: KC Q i => KC/Kng => h/D => h K ng D 8 / 3 n45 / 3 0.3117 D 8 / 3 n 125
- . TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG KÊNH HỞ (7/7) Pgs.Ts Ví dụ: Kênh mặt cắt ngang hình tròn có D=2m, n=0,013, i=0,001. Nếu h=1,2m hỏi lưu lượng Q của kênh? Giải K ng D8 / 3 28 / 3 152,2 m 3 s n.45 / 3 0,013.45 / 3 h 1,2m K K 0,6 => 0,675 => K .K ng 0,675.152,2 m 3 s 102,8 m 3 s D 2,0m K ng K ng Q K i 102,8 m 3 s . 0,001 3,25 m 3 s Ví dụ: Kênh mặt cắt ngang hình tròn có D=2m, n=0,013, i=0,001. Nếu Q=3,8m3/s hỏi độ sâu h của kênh? Giải KC Q i 3,8 m 3 s 0,001 120,2 m 3 s K C 120,2 m 3 s h h 0,789 => 0,67 => h .D 0,67.2,0m 1,34m 3 K ng 152,2 m s D D 126
- . MẶT CẮT LỢI NHẤT VỀ MẶT THỦY LỰC (1/1) Pgs.Ts Định nghĩa: Mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực là mặt cắt mà với lưu lượng cho trước vận tốc dòng chảy kênh đạt giá trị lớn nhất, diện tích mặt cắt ướt là nhỏ nhất. Bài toán xác định mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực một cách tổng quát là rất khó và không thực tế. A, P A V P Xét trường hợp mặt cắt hình thang. Với Q không đổi diễn biến A, P và của V theo bề rộng tương đối được giới thiệu trên hình. Mặt cắt với b và h ứng với H là lợi nhất V về mặt tlực H =b Tại H dA 0 d H H 2 1 m2 m dP 0 d H Ghi chú: Mặt cắt lợi nhất về mặt thủy lực không đồng nghĩa là sẽ lợi nhất về kinh tế. Tuy nhiên hai mặt c à khá gần nhau. 127
- . XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÁM (1/2) Pgs.Ts .1 Trường hợp mặt cắt kênh đơn giản Phương pháp SCS (Soil Conversation Service Method): ước lượng hệ số n bằng cách chọn hệ số n cơ bả con kênh trong trường hợp tiêu chuẩn. Sau đó tùy theo điều kiện thực tế mà hiệu chỉnh hệ số n bằng cộng hoặc nhân với các số hiệu chỉnh Phương pháp dùng bảng: hệ số n cho những kênh thường gặp được xác định theo kinh nghiệm hoặ nghiệm và lập thành bảng để tra cứu. Phương pháp dùng hình ảnh: người ta đo đạc và xác định hệ số n của những con kênh thực tế. Sau đó ảnh và sắp xếp thành từng loại. Khi tính toán dựa vào các hình ảnh các kênh có sẵn để ước lượng hệ số n. Phương pháp dùng biểu đồ lưu tốc ( x 1)h1 6 n x U 0.2 U 0.8 6,78( x 0,95) Phương pháp công thức thực nghiệm: • Simons và Sentruk (1976): n 0.047 d 1/ 6 1/ • Raudkivi (1976): n 0.013d656 1/ • Meyer và Peter (1948) n 0.038d906 128
- . XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÁM (2/2) Pgs.Ts .2 Trường hợp mặt cắt kênh phức tạp Mcắt ướt của kênh được chia ra thành nhiều phần đơn giản và hệ số nhám ne của toàn bộ mặt cắt được t hệ số nhám của các phần. Một số công thức: 2 3 N 3 2 Pi n i n e i 1 (Horton, Einstein và Bank) P 12 N Pi ni2 ne i 1 A3 P A1 A2 n1, P1 n3, P3 PR 5 3 n2, P2 ne N Pi Ri5 3 n i 1 i N i 1 ni Ai ne (Cox, 1973) 129 A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 5 - PGS.TS.Nguyễn Thị Bảy
15 p | 480 | 88
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 1 - TS. Lê Thị Hồng Hiếu
26 p | 672 | 69
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 1 - PGS.TS.Nguyễn Thị Bảy
11 p | 338 | 65
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 3 - TS. Lê Thị Hồng Hiếu
40 p | 243 | 57
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 2 - TS. Lê Thị Hồng Hiếu
40 p | 286 | 53
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 4 - TS. Lê Thị Hồng Hiếu
62 p | 331 | 48
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 6 - TS. Lê Thị Hồng Hiếu
36 p | 310 | 41
-
Bài giảng Cơ lưu chất: Chương 5 - TS. Lê Thị Hồng Hiếu
64 p | 165 | 33
-
Bài giảng Cơ lưu chất - Chương 4: Động lực học lưu chất
20 p | 70 | 10
-
Bài giảng Cơ lưu chất - Chương 1: Mở đầu
11 p | 53 | 3
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 1 - PGS.TS. Lê Song Giang
15 p | 13 | 2
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 2 - PGS.TS. Lê Song Giang
29 p | 20 | 2
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 3 - PGS.TS. Lê Song Giang
17 p | 4 | 2
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 4 - PGS.TS. Lê Song Giang
31 p | 8 | 2
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 5 - PGS.TS. Lê Song Giang
25 p | 12 | 2
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 7 - PGS.TS. Lê Song Giang
13 p | 9 | 2
-
Bài giảng Cơ học chất: Chương 8 - PGS.TS. Lê Song Giang
19 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn