intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất – Chương 1: Đại cương về thiết kế

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:85

262
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng "Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất – Chương 1: Đại cương về thiết kế " cung cấp cho người học các kiến thức: Vai trò và tầm quan trọng của thiết kế, phân loại thiết kế, tổ chức công tác thiết kế, nhiệm vụ thiết kế, các giai đoạn thiết kế, các tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết kế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy hóa chất – Chương 1: Đại cương về thiết kế

  1. CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY HÓA CHẤT
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ I. Vai trò và tầm quan trọng của thiết kế II. Phân loại thiết kế III. Tổ chức công tác thiết kế IV. Nhiệm vụ thiết kế V. Các giai đoạn thiết kế VI. Các tiêu chuẩn dùng trong công tác thiết  kế
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 2: CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY I. Vai trò và tầm quan trọng của việc chọn địa  điểm xây dựng nhà máy II. Các nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng  nhà máy III. Trình tự chọn địa điểm xây dựng nhà máy IV. Các phương pháp đánh giá việc chọn địa  điểm xây dựng nhà máy V. Phân tích, so sánh địa điểm xây dựng một số  nhà máy hiện có
  4. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY I. Phân loại mặt bằng nhà máy II. Các công trình bên trong nhà máy III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy V. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá mặt  bằng nhà máy  VI. Phân tích một số bản vẽ mặt bằng mẫu
  5. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 4: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ I. Khái niệm về công nghệ II. Thiết kế công nghệ III. Các nguyên tắc tính cân bằng vật chất IV. Tính toán và lựa chọn thiết bị Chương 5: NỘI DUNG THIẾT KẾ VỀ XÂY  DỰNG, ĐIỆN ­ NƯỚC, KINH TẾ  I. Những tính toán cơ bản về xây dựng  II. Tính điện nước III. Tính kinh tế
  6. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ I. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết  kế: * Nhờ có thiết kế thì nhà máy, xí nghiệp mới ra  đời: Việc bố trí các xí nghiệp, khu  công nghiệp  cũng như mối liên hệ qua lại của chúng với các hệ  thống khác của thành phố được xác định bởi nhiều  yêu cầu khác nhau: vấn đề chiếm đất của địa  phương, của thành phố và những vấn đề khoa học  công nghệ, kỹ thuật, giao thông vận tải, môi trường,  lịch sử, văn hóa xã hội....  → Khi thực hiện công tác thiết kế thì sẽ lựa chọn địa  điểm phù hợp để xây dựng nhà máy.
  7. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ I. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết  kế: * Thiết kế làm cho sản xuất phát triển, nâng cao  hiệu quả kinh tế: ◘ Thiết kế nhà máy là khâu nối liền giữa  những thành tựu khoa học và sáng tạo vào thực  tế sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế→  Nhiệm vụ của thiết kế là chuyển kết quả  nghiên cứu vào ứng dụng thực tế, cho sản  phẩm ra đời và tồn tại được. ◘ Thiết kế nhà máy mới hoặc cải tạo nâng 
  8. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ I. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết kế: ◘ Công nghiệp giữ vai trò rất quan trọng trong nền  kinh tế, qua sản xuất công nghiệp sản phẩm sẽ có  chất lượng và giá trị cao hơn nhiều so với sản phẩm  thô. Ví dụ:  ● Ứng dụng các thành tựu khoa học trong thiết kế  như: trước đây thanh trùng, tiệt trùng bằng phương  pháp nhiệt (sử dụng hơi nước) → hiện nay thanh  trùng, tiệt trùng bằng phương pháp chiếu xạ. ● Hệ thống quản lý chất lượng của nhà máy. ● Tận dụng phế liệu của nhà máy → Tăng hiệu quả  kinh tế của nhà máy, giảm chi phí cho việc xử lý 
  9. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ I. Vai trò và tầm quan trọng của công tác thiết  kế: ◘ Thiết kế đòi hỏi phải chính xác, tỉ mỉ  để tránh gây những hậu quả nghiêm trọng  khi xây dựng nhà máy. ◘ Thiết kế phải tuân theo tiêu chuẩn  trong nước và quốc tế.
  10. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ II. Phân loại thiết kế: 1. Thiết kế sửa chữa, mở rộng phải cải tiến một  phân xưởng sản xuất (dựa trên mặt bằng của nhà  máy cũ) (thường gặp) * Thiết kế đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị và  máy, thiết kế mở rộng thêm phân xưởng, nhà máy  (khi thiết kế mới nhớ căn cứ yêu cầu phát triển để  dự trữ đất mở rộng). * Các bước thực hiện: ­ Thu thập số liệu và các dữ liệu của nhà máy. ­ Tận dụng cơ sở vật chất của nhà máy. → Phân tích đánh giá số liệu, yêu cầu của khách  hàng 
  11. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ II. Phân loại thiết kế: Ví dụ: Cấp  Nguyên  đông liệu Xử lý Vi phạm qui trình  Kho thành  công nghệ phẩm Rửa
  12. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ II. Phân loại thiết kế: 2. Thiết kế mới: * Thiết kế nhà máy tại địa điểm cố định do đơn vị nào  đó đặt hàng với năng suất yêu cầu hoặc tự lựa chọn địa  điểm sao cho phù hợp. * Lưu ý: ­ Tận dụng phế liệu, thiết bị cũ của nhà máy cũ (nếu  có). ­ Vốn đầu tư. ­ Theo yêu cầu của chủ nhà máy. → Đưa ra phương án. 3. Thiết kế mẫu: dựa trên những giả thuyết chung  nhất về thiết kế nhà máy để thiết kế một nhà máy mẫu 
  13. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ III. Tổ chức công tác thiết kế: Đây là một công việc phức tạp có nhiều người tham  gia, cần có một người chủ trì đủ trình độ chuyên  môn, biết tổ chức làm việc theo nhóm, phân công  hợp lý, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo chất  lượng. Ví dụ: Bảng 1: Biểu đồ phân bố thời gian và nội dung thiết  kế (15 tuần)
  14. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ III. Tổ chức công tác thiết kế: Nội dung công tác  Thời gian (tuần) STT thiết kế 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 Thống nhất nội dung, kế hoạch 2 Tìm, phân tích tài liệu 3 Chọn địa điểm xây dựng 4 Hoàn thành, thông qua   sơ bộ 5 Thiết kế công nghệ 6 Thiết kế mặt bằng PX 7 Thiết kế mặt bằng nhà máy 8 Thiết kế điện 9 TK phân cấp thoát nước 10 Vẽ các bản vẽ 11 Dự kiến tổ chức nhân sự 12 Các tính toán về kinh tế 13 Bổ sung, hoàn chỉnh bản vẽ 14 Đánh máy, hoàn thành  bảng thuyết minh 15 Nghiệm thu thiết kế
  15. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ III. Tổ chức công tác thiết kế: Tuần 1: 1 → Tên gọi, mục đích của nhà máy. Tuần 1, 2, 3:  2 Tuần 2, 3:  3 Tuần 4:   4 5 → Quan trọng nhất, quyết định đến  Tuần 2 ÷ 9:        việc tồn tại và phát triển hợp lý của  nhà máy. Tuần 7 ÷ 10: 6 → Bố trí thiết bị trong phân xưởng,  chỉ rõ quan hệ giữa các nhóm thiết  bị trong phân xưởng.
  16. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ III. Tổ chức công tác thiết kế: Tuần 10, 11:  7 → Bao gồm cả những công trình phụ  trợ như nhà xe, nhà hành chính, căn tin Tuần 11, 12:  8 Tuần 9 ÷ 12:  9 Tuần 8 ÷ 12:  10 → Mặt bằng phân xưởng, công nghệ đường dây điện. Tuần 12, 13:  11 Tuần 11 ÷ 13:12 → Vốn đầu tư, lương công nhân, giá sản phẩm. 
  17. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ III. Tổ chức công tác thiết kế: Tuần 11 ÷ 14: 13 → Các bản vẽ mặt bằng nhà máy,  địa điểm, qui trình công nghệ sản  xuất, cấu tạo một số thiết bị  chính trong nhà máy.  Tuần 12 ÷ 15: 14 → Mặt bằng phân xưởng, công nghệ đường dây điện. Tuần 15:  15
  18. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ IV. Nhiệm vụ thiết kế Bảng nhiệm vụ thiết kế là một tài liệu không thể  thiếu trong công tác thiết kế. Bản nhiệm vụ này  thường do người đặt thiết kế (cơ quan chủ quản  đầu tư, ban giám đốc nhà máy) đề ra hoặc do cả hai  bên A và B thảo ra. * Nội dung bản nhiệm vụ thiết kế gồm: ­ Lý do, cơ sở, căn cứ pháp lý, văn bản liên quan,  quyết định của cơ quan có thẩm quyền, các hợp  đồng. ­ Tên gọi, nhiệm vụ, mục đích chính của nhà máy. ­ Năng suất hoạt động của nhà máy. ­ Các loại sản phẩm cần sản xuất và yêu cầu về 
  19. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ IV. Nhiệm vụ thiết kế Ví dụ: Hiện nay, ngoài việc ‘ăn no’ còn ‘ăn ngon, đủ dinh  dưỡng, chống sự lão hoá ...’ → Phải sản xuất các  sản phẩm theo đúng nhu cầu của người tiêu dùng  (màu tự nhiên, mỡ không cung cấp năng lượng  cao ...). ◘ Các nhiệm vụ khác của nhà máy nếu có. ◘ Vùng và địa điểm xây dựng nhà máy → Địa điểm  có bị giải toả ? Đúng qui hoạch chưa ? Có đảm bảo  an toàn vệ sinh môi trường ? An toàn PCCC ? ◘ Cơ sở hạ tầng của nhà máy.
  20. Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ IV. Nhiệm vụ thiết kế ◘ Số liệu chính để tiến hành thiết kế cụ thể: quy  mô nhà máy (mức độ cơ giới hóa, tự động hoá),  nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước,  nhân lực, cơ sở hạ tầng → Dự kiến tổng vốn đầu tư,  dự kiến giá thành sản phẩm, số ca làm việc trong  một ngày, số ngày làm việc trong một năm → Dự  kiến năng suất. ◘ Dự kiến thời gian hoàn chỉnh thiết kế, thời gian  thi công, hoàn thành và lần lượt đưa công trình vào  hoạt động, xác định vốn đầu tư → Thời gian hoàn  vốn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2