intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cộng hưởng từ toàn thân (WB-MRI) trong ung thư - BS. CK2. Cao Thiên Tượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cộng hưởng từ toàn thân (WB-MRI) trong ung thư do BS. CK2. Cao Thiên Tượng biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu; Kỹ thuật; Các ưu điểm; Ứng dụng lâm sàng trong ung thư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cộng hưởng từ toàn thân (WB-MRI) trong ung thư - BS. CK2. Cao Thiên Tượng

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TP. HỒ CHÍ MINH MỞ RỘNG LẦN THỨ X 2023 Phiên toàn thể 2 Cộng hưởng từ toàn thân (WB-MRI) trong ung thư BS. CK2. Cao Thiên Tượng Khoa Chẩn đoán hình ảnh-Bệnh Viện Chợ Rẫy RSHCM
  2. Nội dung • Giới thiệu • Kỹ thuật • Các ưu điểm • Ứng dụng lâm sàng tromg ung thư hinhanhykhoa.com
  3. Mở đầu • MRI toàn thân là kỹ thuật có cách ảnh thu thập ở nhiều trạm và kết nối với nhau. • MRI toản thân trong ung thư kết hợp hình ảnh hình thài và khuếch tán từ đầu đến giữa đùi • Giúp đánh giá đáp ứng điều trị • Đánh giá gánh nặng bệnh tật (như di căn) • Cải tiến công nghệ MRI- dễ thực hiện trong khoảng thời gian hợp lý
  4. Vai trò của MRI toàn thân trong ung thư Ưu điểm Nhược điểm Không có Đắt tiền bức xạ ion Thời gian Bao phủ hóa chụp dài toàn thân Chấp nhận và trong một dung nạp tốt lần chụp Chẩn đoán, phân giai doạn và Theo dõi Độ phân giải WB-MRI mô mềm cao Phát triển công nghệ mới đây làm giảm thời gian chụp và tăng chất lượng hình ảnh
  5. Protocol WB-MRI (tham khảo) • Sagittal T1W và T2W (STIR/FS) toàn bộ cột sống • Axial từ đầu đến giữa đùi • T1W DIXON, đánh giá tỉ lệ mỡ • T2W HASTE • DWI b50, b600, b900 và ADC, tái tạo MIP coronal b900 hinhanhykhoa.com
  6. Các chuỗi xung giải phẫu T1W và T2W để đánh giá hạch và bệnh tổng quát Chuỗi xung chức năng đánh giá tổn thương Kỹ thuật DIXON đánh giá tỉ lệ mỡ tương đối (rFF) xương, hoạt tính và đáp ứng rFF =FO/(FO+FW) x 100% rFF = 15%
  7. Các chuỗi xung • STIR coronal, Sagittal • ● DWI-BBS axial và coronal • ● T2 HASTE Coronal Tùy chọn • ● T1W SE/GRE axial DIXON • ● FS T2W axial • ● Axial và coronal T1W sau tiêm • Phụ thuộc vào bệnh lý, protocol có thể cài đặt trong máy-tiết kiệm thời gian
  8. T1W STIR DWIBS MIP
  9. STIR - Có trong hầu hết protocol MRI toàn thân -Nhạy dịch kèm xóa mỡ triệt để →phát hiệncác nghi ngờ bệnh lý. HASTE/SSFSE - Hình T2W nhanh -Hữu ích trong bệnh lý trong ổ bụng. T1 không gadolinium (Gd) - Tùy chọn -T1 FSE →tăng độ đặc hiệu cho tổn thương tủy xương.
  10. Hình ảnh khuếch tán toàn thân (WB-DWI) • Xem xét chuyển động phân tử nước, có thể khác nhau theo tình trạng bệnh lý • Định lượng tình trạng bệnh lý sử dụng hệ số khuếch tán biểu kiến (ADC) • Ứng dụng của WB-DWI • Phát hiện tổn thương • Phân biệt giữa tổn thương lành và ác tính • Theo dõi đáp ứng điều trị
  11. Chuỗi xung khuếch tán toàn thân (DWIBS) Nguyên lý kỹ thuật Ứng dụng Hạn chế • Có thể không cần nín thở có xóa • Mật độ tế bào cao trong một số u • Hạch bình thường có hạn chế mỡ →hạn chế khuếch tán khuếch tán • Hình ảnh khuếch tán toàn than có • DWI cải thiện việc làm rõ và xác • Chồng lắp giá trị ADC giữa hạch xóa nền (Diffusion-weighted định đặc điểm tổn thương lành và ác tính whole body imaging with • Có thể sử dụng “như PET” (hình • Trên thực hành, ADC chỉ đo được background suppression - DWI đảo ngược) ở hạch lớn DWIBS)=giá trị b cao xóa tín hiệu cơ thể • Thực hiện ở mặt phẳng axial→tái tạo coronal và/hoặc sagittal để đọc Đảo ngược ~ DWI DWI PET
  12. Kỹ thuật • Nếu phát hiện bất thường-nên chụp thêm các xung tập trung tổn thương
  13. Ưu điểm • Không có bức xạ ion hóa • Sử dụng lặp lại để đánh giá bệnh hoạt tính trong khi theo dõi. • Đánh giá đáp ứng điều trị. • Tầm soát nhanh toàn thân trong thời gian hợp lý • Thông tin về các bệnh có tổn thương đa cơ quan. • Phương thức “One stop-shop” • Hướng dẫn lấy mẫu an toàn và hiệu quả.
  14. Cơ sở hợp lý sử dụng WB-MRI trong ung thư • Phát hiện và phân giai đoạn • Phát hiện và phân giai doạn chính xác là quan trọng để lập kế hoạch điều trị hiệu quả và đánh giá tiên lượng • Phát hiện u, di căn xương, hạch và di căn xa • Có nghiên cứu so sánh giữa WB-MRI, xạ hình xương và PET • U đặc • Có độ nhạy cao trong phát hiện di căn tạng, đặc biệt các u thường di căn đến xương, hạch, gan như u tiền liệt tuyến, vú và đại trực tràng Ung thư Tiền liệt tuyến
  15. So sánh WB-MRI và PET-CT trong ung thư WB-MRI ✓ Công cụ thích hợp trong nhiều bệnh lý ác PET-CT tính, có khả năng thay thế lộ trình chần ✓ Phương tiện hình ảnh chính, chuẩn để đán và phân giai đoạn chuẩn trong nhiều phân giai đoạn trong hầu hết bệnh lý ác bệnh lý ác tính tính ✓ Độ nhạy 96% và độ chính xác 95% cho di ✓ Đánh giá phổi và hạch căn (khi dung PET-CT làm chuẩn tham ✓ Nhạy với tổn thương xương sọ và tổn chiếu) thương tạo xương ✓ Ưu thế hơn PET-CT trong di căn xương ꭓ Dương tính giả nhiều hơn đối với di căn ✓ Độ chính xác cao và tương quan tốt với xương ở bệnh nhân trẻ chuyển hóa của tổn thương được phát ꭓ Bức xạ ion hóa hiện bời y học hạt nhân trong đánh giá sau điều trị ✓ Giá tiền gần như nhau ꭓ Thời gian và có thể dung thuốc an thần
  16. Ứng dụng lâm sàng trong ung thư • Đa u tủy • Melanoma • Ung thư Tiền liệt tuyến • Lymphoma • Ung thư vú • Các phân type mô học ung thư khác • Tầm soát ung thư
  17. Dấu ấn sinh học hình ảnh trong đa u tủy • Tổn thương tiêu xương ≥5mm nhận diện trên khảo sát xương, CT toàn thân hoặc PET-CT • Từ hai tổn thương khu trú trở lên ≥ 5mm thấy trên WB-MRI
  18. Vai trò WB-MRI trong đa u tủy • Đánh giá gánh nặng u (tumor burden) với độ nhạy cao hơn nhiều so với CT toàn thân và X quang, đánh giá dạng thâm nhiễm • Là phương pháp lựa chọn trong phát hiện tổn thương tủy xương sớm • Hình ảnh khuếch tán (DW-MR) nhạy nhất để phát hiện tổn thương tủy xương • Đánh giá đáp ứng điều trị • Đọc kết quả theo hệ thống chẩn đoán và đánh giá đáp ứng đa u tủy (MY- RADS) dựa vào WB-MRI • Giúp phân biệt gãy loãng xương và gãy bệnh lý. Loại trừ chèn ép tủy do u. hinhanhykhoa.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2