Bài giảng Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo
lượt xem 55
download
Bài giảng Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo với mục tiêu giúp sinh viên nắm được các đặc điểm lao động sư phạm của nghề giáo, đồng thời phát triển kỹ năng thảo luận nhóm, kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo
- BÀI DẠY: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO I>Chuẩn bị: 1>Mục tiêu: a>Kiến thức : Giúp sinh viên nắm được các đặc điểm lao động sư phạm của nghề giáo. b>Kỹ năng: Phát triển kỹ năng thảo luận nhóm, kỹ năng tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề. c>Thái độ: Hình thành cho sinh viên thái độ tích cực trong học tập, đồng thời biết quý trọng thầy cô giáo. 2>Phương pháp và phương tiện giảng dạy: a>Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, đàm thoại. b>Phương tiện giảng dạy: Máy chiếu, máy tính, giáo án, phấn, bảng. 3>Tài liệu tham khảo: Tâm lý học đại cương Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)NXBĐHQG Hà Nội, tái bản lần X, năm 2003. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm(Dành cho các trường sư phạm đào tạo giáo viên trung học cơ sở)PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào(chủ biên) NXBĐHSP Bài tập tâm lý họcTrần Trọng ThủyNXBGD 1990. Sự giao tiếp sư phạmNguyễn Văn Lê (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên). II>Lên lớp:
- 1>Ổn định tổ chức: 3 phút 2>Tiến trình bài dạy: 40 phút Thời Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt lượng động của sinh viên 5 phút Dẫn dắt: Trong kho tàng ca dao tục ngữ của nước ta có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ đề cao vị trí nhà giáo và nghề giáo. H: Vậy bạn nào có thể nêu một Trả lời số câu ca dao, tục ngữ nói về nghề giáo? →GV tổng kết: Tôn sư trọng đạo. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Không thầy đố mày làm nên. H: Theo các bạn, vai trò của Trả lời người thầy ngày nay và ngày xưa có khác nhau không và khác như thế nào? →GV tổng kết: Thời xưa thầy có vai trò dường như là tuyệt đối trong dạy học, thế nên ngoài cách gọi về nghề dạy học như là “nghề cao quý trong những nghề cao quý”, là “nghề của tâm hồn” thì còn gọi là nghề “gõ đầu trẻ”. Tuy nhiên, xã hội hiện đại người thầy bình đẳng với trò.Tuy vẫn là thầy nhưng chỉ đóng vai trò là người tổ chức, điều khiển,
- hướng dẫn trò tìm kiếm phát hiện ra tri thức. Để có thể tận tâm tận tụy với nghề dạy học thì trước hết chúng ta sẽ nghiên cứu đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo. Chương VI: TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO Bài: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM 5 phút CỦA NGƯỜI THẦY Dẫn dắt: Trước hết đó là nghề GIÁO có đối tượng là con người. *Theo Nhà TLH người Nga 1. Nghề có đối tượng là con Cliamop, sự phân loại nghề có người. thể được phân chia như sau: .NgườiThiên nhiên .NgườiDấu hiệu .NgườiNghệ thuật .NgườiKĩ thuật .NgườiTôn giáo .NgườiNgười Trong đó, việc tiếp xúc với con người chính là tiếp xúc với tâm hồn con người, mà tâm hồn thì khác nhau ở mồi người và rất dễ bị tổn thương. Trả lời H: Những người mà làm nghề có quan hệ trực tiếp với con người thì cần lưu ý điều gì trong quan hệ giữa người với người? →GV tổng kết: cần có một số
- phẩm chất tốt đẹp trong quan hệ giữa người với người như sự tế nhị, lòng vị tha, lòng nhân đạo, sự Trả lời công bằng…. H: Nghề dạy học đối tượng Trả lời tiếp xúc là ai? (là trẻ em) KLSP: Người giáo viên cần H: Cần phải lưu ý điều gì khi quan tâm, tôn trọng, lịch sự, tin tiếp xúc với HS? tưởng, tế nhị, đối xử công → KLSP: Người giáo viên cần bằng với học sinh, đặc biệt quan tâm, tôn trọng, lịch sự, tin phải có tấm lòng vị tha, bao tưởng, tế nhị, đối xử công bằng dung độ lượng, kiên nhẫn và với học sinh, đặc biệt phải có thực sự yêu thương học sinh. tấm lòng vị tha, bao dung độ lượng, kiên nhẫn và thực sự yêu thương học sinh hơn nữa. 5 phút Các bạn đã học về khái niệm nhân cách.Vậy, bạn nào có thể nhắc lại H: Nhân cách là gì? Trả lời. →GV tổng kết: +Nhân cách được hiểu đó là phẩm chất và năng lực. +Những nghề khác công cụ chủ yếu là máy móc, trang thiết bị.Trong khi đó, công cụ chủ yếu của người giáo viên là nhân cách, kĩ năng, kĩ xảo, tay nghề(phương pháp giảng dạy), phẩm chất chính trị, ý chí đạo đức…. Chính vì thế đặc điểm lao động thứ hai rất đặc trưng của người 2.Nghề có công cụ chủ yếu là thầy giáo là nghề có công cụ nhân cách của chính thầy chủ yếu là nhân cách của chính giáo thầy giáo H: Người thầy giáo cần rèn
- luyện nhân cách của mình như thế nào để làm tốt nhiệm vụ của mình? → KLSP: KLSP: Người thầy giáo không ngừng Người thầy giáo không ngừng trau dồi cho mình kiến thức khoa trau dồi cho mình kiến thức học và công phu rèn luyện phẩm khoa học và công phu rèn luyện chất tốt đẹp để trở thành tấm phẩm chất tốt đẹp để trở thành gương sáng trong mắt học trò. tấm gương sáng trong mắt học trò. 5 phút 3.Nghề đào tạo nguồn nhân Đặc điểm thứ ba là nghề đào lực tạo nguồn nhân lực. H: Nguồn nhân lực là gì? Trả lời. →GV tổng kết: Nguồn nhân lực là toàn bộ sức +Nguồn nhân lực là toàn bộ sức mạnh vật chất và tinh thần mạnh vật chất và tinh thần trong trong cá nhân mỗi học sinh. cá nhân mỗi học sinh. →Đó chính là học sinh có thể lực dồi dào, tâm hồn trong sáng, có ý chí và nghị lực để vượt qua nhữngkhó khăn và thách thức trong học tập và trong cuộc sống. +Xã hội muốn tồn tại thì phải sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần.Muốn sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phải cần đến sức lao động cơ bắp và sức lao động trí tuệ. +Thực tiễn ngày nay đã chứng minh rằng: sức lao động tinh thần trí tuệ là lực lượng chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. +Chính nhà trường là nơi giáo
- viên đã góp phần tạo ra sức lao động tinh thần trí tuệ. VD: Các chuyên gia, kĩ sư, giáo viên đều đào tạo từ nhà trường. +Chính vì vậy, nhà nước ta luôn có những chính sách chế độ cho giáo viên như: “Đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển”. “Tiền trả lương cho giáo viên được thanh toán bằng sự xuất hiện của Moda, Newton và các thiên tài”. 10 phút 4. Nghề đòi hỏi tính khoa Đặc điểm tiếp theo rất quan học, tính nghệ thuật và tính trọng đó là nghề đòi hỏi tính sáng tạo cao. khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao. Trả lời H: Tại sao nói nghề dạy học mang tính khoa học? →GV kết luận: *Tính khoa học thể hiện ở bộ Tính khoa học thể hiện ở bộ môn giảng dạy, nắm vững nội môn giảng dạy, nắm vững nội dung bài học, hiểu đặc điểm dung bài học, hiểu đặc điểm tâm tâm sinh lý học sinh, thể hiện ở sinh lý học sinh, thể hiện ở việc việc xây dựng 1 cách logic các xây dựng 1 cách logic các kế kế hoạch, lịch trình giảng dạy, hoạch, lịch trình giảng dạy, hoạt Trả lời hoạt động giáo dục. động giáo dục. *Tính nghệ thuật thể hiện: H: Tại sao nói nghề dạy học mang tính nghệ thuật? →GV kết luận: + Trong lời giảng: Giúp học +Giáo viên ngoài các kĩ năng sinh hiểu kiến thức mình muốn cứng (tay nghề, tri thức…) thì truyền đạt, có sức thu hút cũng phải có kĩ năng mềm như kĩ người học. năng giao tiếp. + Trong cung cách hành vi ứng +Bản thân giao tiếp là một nghệ xử khéo léo, thông minh, tế nhị thuật và giáo viên như một diễn
- đối với học sinh, đồng nghiệp giả tài ba trải lòng mình qua và PHHS. những câu chuyện kể, qua lời giảng và trong giao tiếp với HS. (nhờ sự lôi cuốn, hấp dẫn của lời giảng, HS sẽ nghe, tin và hiểu Thảo theo) luận H: Giữa một giáo viên luôn nghiêm khắc, lạnh lùng và luôn yêu cầu cao đối với HS và một giáo viên luôn vui vẻ, thoải mái, dễ dãi thì theo các bạn HS sẽ thích giáo viên nào hơn? Vì sao? →GV kết luận: GV thứ nhất luôn tạo ra sự xa cách nên HS khó lòng gần Trả lời gũi.Ngược lại, GV kia HS sẽ thích nhưng có thể “lờn mặt”. H: Vậy, là một GVcác bạn cần lưu ý điều gì trong giao tiếp với HS? →GV kết luận: GV phải vừa Trả lời gần gũi vừa vui vẻ, vừa hòa đồng, vừa nghiêm khắc. H: Tại sao nói nghề dạy học là nghề mang tính sáng tạo? *Tính sáng tạo thể hiện ở nội →GV tổng kết: dung học, phương pháp giảng Tính sáng tạo thể hiện ở nội dạy phù hợp từng đối tượng, dung học, phương pháp giảng trong cách làm đồ dùng dạy dạy phù hợp từng đối tượng, học. trong việc thiết kế đồ dùng dạy học. VD: Tùy vào lớp có trình độ giỏi hay kém mà GV có thể linh họat chế biến tài liệu học tập cho phù hợp tối đa với trình độ của HS.
- 10 phút 5. Nghề lao động trí óc H: Tại sao nói dạy học là nghề Trả lời chuyên nghiệp. lao động trí óc chuyên nghiệp? →GV tổng kết: Một nghề được xếp vào nghề lao động trí óc chuyên nghiệp phải thỏa mãn hai yếu tố: +Có sự chuẩn bị chu đáo trước khi lao động. +Có quán tính về mặt trì tuệ sau khi lao động. Đối với nghề dạy học: +Trước khi lên lớp phải chuẩn +Trước khi lên lớp phải chuẩn bị bị giáo án, đồ dung dạy học giáo án, đồ dùng dạy học (bảng (bảng biểu, sơ đồ, trình biểu, sơ đồ, trình chiếu…), trang chiếu…), trang phục, tâm thế phục, tâm thế (sẵn sàng dạy học, (sẵn sàng dạy học, toàn tâm toàn tâm toàn ý dạy học, bỏ hết toàn ý dạy học, bỏ hết những những điều muộn phiền. điều muộn phiền. +Sau khi ra khỏi lớp, GV còn +Sau khi ra khỏi lớp, GV còn phải suy nghĩ: phải suy nghĩ: .Mức độ thành công của bài .Mức độ thành công của bài giảng (cháy giáo án, ướt giáo giảng (cháy giáo án, ướt giáo án, án, sai kiến thức)… sai kiến thức…) .HS cá biệt trong lớp: ồn, quấy .HS cá biệt trong lớp: ồn, quấy rối… rối… Người thầy phải lao động miệt mài để làm sao đó làm được một điều “Người thầy vĩ đại nhất là người thầy ngày càng không cần thiết đối với học trò”. Qua phân tích trên có thể minh chứng Lao động của GV là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp. Lao động nhà giáo thể hiện ở 6 Ngoài ra, lao động nhà giáo thể khâu: Tìm hiểu học sinh, soạn hiện ở 6 khâu: Tìm hiểu học bài, giảng bài, kiểm tra chấm sinh, soạn bài, giảng bài, kiểm bài, giáo dục học sinh và phối tra chấm bài, giáo dục học sinh
- hợp với PHHS. và phối hợp với PHHS. Nhà giáo thường phải giải quyết các tình huống xung đột, gay cấn giữa nhà giáo với học sinh, với PHHS, giữa học sinh với học sinh. Chính vì vậy, công việc của nhà giáo rất căng thẳng và yêu cầu phải hoạt động trí óc cao độ. H: Thông qua đặc điểm lao động của người giáo viên là những giáo viên trong tương lai cần phải làm gì? →GV tổng kết: Thông qua đặc điểm lao động của người giáo viên, chúng ta thấy đặt ra nhiều đòi hỏi về phẩm chất và năng lực của người giáo viên mới có thể đáp ứng được nghề nghiệp của mình. Mặt khác, nó đặt ra cho xã hội phải giành cho người GV một vị trí tinh thần và một sự ưu đãi vật chất xứng đáng. 3>Kết luận, dặn dò: (2 phút) tiết học đến đây là kết thúc, cảm ơn các bạn đã lắng nghe! III.Tổng kết, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… IV.Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
- …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012 DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP Th.s Đào Thị Hồng Đào Thị Xuân Hiệp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH
12 p | 2030 | 190
-
Bài giảng Tâm lý học 2: Chương 4 - GV Nguyễn Xuân Long
15 p | 379 | 81
-
Bài giảng Tâm lý học 2: Chương 7 - GV Nguyễn Xuân Long
14 p | 282 | 60
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương IV - TS. Trần Thị Thu Mai
84 p | 211 | 55
-
Tại sao nói ngày nay CNTB đang có sự điều chỉnh nhưng nó không thể vượt qua được giới hạn lịch sử của nó
3 p | 619 | 48
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 10 - GV. Nguyễn Thị Vân
24 p | 221 | 39
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về văn hóa (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
48 p | 112 | 17
-
Nâng cao chất lượng dạy tiếng việt cho sinh viên Lào từ cơ sở của quan điểm giao tiếp
10 p | 207 | 17
-
Bài giảng Đặc điểm lao động sư phạm
10 p | 359 | 15
-
Bài giảng Quy phạm pháp luật: Những vấn đề chung về pháp luật - TS. Bùi Quang Xuân
32 p | 121 | 14
-
Bài giảng Quản lý các thiết chế văn hóa (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
17 p | 77 | 11
-
Bài giảng Thư mục học đại cương (Ngành: Thư viện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
35 p | 49 | 9
-
Bài giảng Pháp luật lao động và an sinh xã hội - Chương 2: Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể
16 p | 68 | 8
-
Đặc điểm cơ cấu dân số theo tuổi tỉnh Tiền Giang thời kì 1999 – 2014
8 p | 73 | 5
-
Nâng cao động lực làm việc của giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội phục vụ đổi mới giáo dục đại học
3 p | 10 | 5
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 1
100 p | 11 | 4
-
Nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp dạy học ở các trường Đại học Sư phạm - Yếu tố căn bản đổi mới giáo dục đại học Việt Nam
8 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn