Bài giảng Đại cương công nghệ thông tin và truyền thông: Chương 3 - ThS. Phạm Quang Quyền
lượt xem 5
download
Bài giảng "Đại cương công nghệ thông tin và truyền thông: Chương 3 - ThS. Phạm Quang Quyền" trình bày các nội dung trọng tâm về: Viễn thông và các mạng viễn thông; Truyền số liệu; Dịch vụ điện thoại, fax, nhắn tin; Truyền thông mạng máy tính;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại cương công nghệ thông tin và truyền thông: Chương 3 - ThS. Phạm Quang Quyền
- Chƣơng III CÁC DỊCH VỤ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 100
- 1. VIỄN THÔNG VÀ CÁC MẠNG VIỄN THÔNG. • Viễn thông (trong các ngôn ngữ châu Âu xuất phát từ tele của tiếng Hy Lạp có nghĩa là xa và communicare của tiếng La tinh có nghĩa là thông báo) miêu tả một cách tổng quát tất cả các hình thức trao đổi thông tin qua một khoảng cách nhất định mà không phải chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ thể (thí dụ nhƣ thƣ). Các tín hiệu nhìn thấy đƣợc đã đƣợc sử dụng trong thế kỷ 18 nhƣ hệ thống biểu hiện các chữ cái bằng cách đặt tay hay 2 lá cờ theo một vị trí nhất định (semaphore) hay máy quang báo (heliograph) là một dụng cụ truyền tin bằng cách phản chiếu ánh sáng mặt trời. 101
- 1. VIỄN THÔNG VÀ CÁC MẠNG VIỄN THÔNG. • Theo nghĩa hẹp hơn, ngày nay viễn thông đƣợc hiểu nhƣ là cách thức trao đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ hiện đại khác. Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ngày nay các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của hệ thống hạ tầng. 102
- 1. VIỄN THÔNG VÀ CÁC MẠNG VIỄN THÔNG. • khái niệm viễn thông đƣợc chính thức sử dụng khi ngƣời sáng lập ra máy điện báo Samuel Finley Breese Morse. Bức điện báo đầu tiên thế giới dùng mã Morse đƣợc truyền đi trên trái đất từ Nhà Quốc Hội Mỹ tới Baltimore cách đó 64 km đã đánh dấu kỷ nguyên mới của viễn thông. Trong bức thông điệp đầu tiên này Morse đã viết "Thƣợng Đế sáng tạo nên những kỳ tích". 103
- 1. VIỄN THÔNG VÀ CÁC MẠNG VIỄN THÔNG. • Các mạng viễn thông: • Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, ngƣời ta cũng chia thành các mạng viễn thông khác nhau, theo tiêu chí về vật liệu truyền dẫn tín hiệu ngƣời ta chia thành: • - Mạng viễn thông hữu tuyến: Là mạng viễn thông sử dụng đƣờng truyền dẫn tín hiệu là các loại cáp khác nhau (cable) nhƣ hệ thống cáp quang (hệ thống cáp quang có chất lƣợng truyền tín hiệu rất tốt và thƣờng đƣợc lắp đặt truyền dẫn giữa các quốc gia), cáp đồng trục,… 104
- 1. VIỄN THÔNG VÀ CÁC MẠNG VIỄN THÔNG. - Mạng viễn thông vô tuyến (Wireless): Là kỹ thuật nối mạng đang đƣợc quan tâm và phát triển hiện nay, khả năng để xây dựng mạng không dây là hầu nhƣ không có giới hạn từ cách sử dụng hồng ngoại để xây dựng một mạng trong phạm vi một toà nhà cho đến việc thiết kế mạng toàn cầu từ một mạng lƣới các vệ tinh quĩ đạo thấp. Mạng này sử dụng công nghệ sóng radio hoặc sóng hồng ngoại. 105
- 2. TRUYỀN SỐ LIỆU. Việc truyền số liệu, dữ liệu ngày nay là một vấn đề quan trọng và với công nghệ ngày càng hiện đại, các hình thức truyền dẫn khác nhau cũng liên tục đƣợc nghiên cứu và phát triển. Ngày nay, chúng ta không còn nghi ngờ gì về khả năng vô tận của việc truyền tải số liệu, dữ liệu giữa các không gian địa lý rất xa nhau với thời gian rất ngắn và độ nhiễu ngày càng giảm. Hiện tại, công nghệ truyền dẫn dữ liệu, số liệu vẫn dựa vào hai cách thức chủ yếu (dạng tín hiệu): - Truyền tín hiệu tƣơng tự (Analog) - Truyền tín hiệu số (Digital) 106
- 3. DỊCH VỤ ĐIỆN THOẠI, FAX, NHẮN TIN. - Điện thoại là dạng thức truyền tín hiệu âm thanh từ nơi phát đến nơi thu thông qua mạng truyền thông nhờ công nghệ truyền tín hiệu tƣơng tự (Analog). - Fax: Có thể gọi là photocopy từ xa, dịch vụ này cũng nhờ vào đƣờng truyền dẫn tín hiệu điện thoại (Analog). 107
- 4. TRUYỀN THÔNG MẠNG MÁY TÍNH. Chƣơng trình ứng dụng mạng giống nhƣ những chƣơng trình ứng dụng trên PC khác, tất cả là công cụ phần mềm trợ giúp ngƣời dùng. Tuy nhiên, làm việc với những ứng dụng trên Internet thì khác, bởi sự phân bố tài nguyên trên Internet và mô hình Client/server. Client yêu cầu thông tin còn trên Server sẽ phân tích rồi cung cấp theo yêu cầu trên cơ sở dữ liệu mà nó có. 108
- 4. TRUYỀN THÔNG MẠNG MÁY TÍNH. • Nhiều ngƣời dùng khác nhau có thể truy cập đến cùng một dịch vụ, dùng những ứng dụng client hoàn toàn khác nhau với những giao diện ngƣời dùng khác nhau. Ví dụ: 2 ngƣời truy cập vào một server, ngƣời có thể kết nối trực tiếp thông qua cách nhắp trỏ chuột và giao diện đồ hoạ, trong khi ngƣời sử dụng thiết bị đầu cuối kết nối quay số phải gõ các lệnh UNIX và chỉ có thể xem dạng text. 109
- 4. TRUYỀN THÔNG MẠNG MÁY TÍNH. Nguyên nhân phổ biến nhất của việc kết nối Internet là thƣ điện tử, công cụ truyền thông rất mạnh của ngƣời này với ngƣời khác. Nhờ có kết nối toàn cầu, chúng ta không bị giới hạn trong phạm vi một mạng nào đó cho dù chúng ta có kết nối Internet trực tiếp hoặc thông qua đƣờng cổng mạng. Chúng ta có thể hoàn toàn yên tâm khi gửi Email cho một ngƣời nào đó khi đã biết địa chỉ và không bao giờ bị thất lạc cho dù ngƣời đó có đang ở nơi nào trên trái đất. 110
- 5. MẠNG INTRANET VÀ INTERNET. Mạng Intranet là mạng liên kết tất cả mọi ngƣời bên trong một tổ chức. Một Intranet đơn giản bao gồm một một hệ thống mail nội bộ hay một bảng thƣ tín. Có nhiều mạng Itranet phức tạp bao gồm nhiều cổng Web site có chƣa các tin tức, các hình ảnh và thông tin cá nhân của công ty. Về mặt bản chất của một Intranet là sử dụng các công nghệ LAN (và WAN) để thuận lợi cho việc truyền thông giữa mọi ngƣời và cải thiện cơ sở nhận thức về các nhân công của một công ty. 111
- MÔ HÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA INTERNET VÀ INTRANET. 112
- 6. DỊCH VỤ WWW Đôi khi còn viết W3 hoặc web là một hệ thống duyệt các dữ liệu phân tán và tìm kiếm thông tin. Hệ thống này ban đầu đƣợc phát triển bởi phòng thí nghiệm vật lý phân tử Châu âu. Sau khi đƣợc giới thiệu năm 1993, WWW ngày càng phát triển rộng khắp, đƣợc ngƣời dùng tin khai thác và sử dụng thông tin, đặc biệt là cả dữ liệu đa phƣơng tiện trên mạng. 113
- 7. DỊCH VỤ TÌM KIẾM THÔNG TIN. Có thể nói rằng, tài nguyên trên Internet là vô cùng, vô tận, ngày càng tăng lên với cấp số nhân, chính vì vậy, để hỗ trợ cho ngƣời sử dụng không bị luẩn quẩn trong biển thông tin Internet, ngƣời ta đã xây dựng những website mà ngƣời ta gọi là “Search Engine”. Mỗi một Search Engine sẽ cung cấp một phƣơng thức tìm kiếm khác nhau, tuy nhiên các phƣơng trình tìm thƣờng sử dụng một số toán tử logic cơ bản: AND, OR, NOT. 114
- • - Tìm kiếm theo chủ đề • - Tìm kiếm theo chủ đề chuyên môn hóa • - Tìm kiếm bằng máy tìm • - Tìm kiếm bằng may siêu tì 115
- 8. DỊCH VỤ TRUYỀN FILE FTP Giao thức truyền tập tin (FTP) cho phép ta chuyển một tập tin từ một vị trí ở rất xa đến máy chính của chúng ta, dịch vụ này đặc biệt hữu ích khi chúng ta tìm kiếm đƣợc những thông tin có dung lƣợng lớn mà chúng ta lại đang đi công tác rất xa. Dịch vụ này sử dụng port 21 116
- 9. DỊCH VỤ EMAIL, CHATTING. Đây chính là những dịch vụ mà Internet đã mang lại những thay đổi lớn lao trong lĩnh vực đời sống xã hội. Những dịch vụ này đã tạo ra khả năng liên lạc hữu hiệu nhất trong thời đại chúng ta, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân của sự bùng nổ và phát triển của mạng thông tin toàn cầu Internet. 117
- • Dịch vụ email sử dụng 2 cổng (port) và 2 giao thức thuộc nhóm TCP-IP, cụ thể: • Giao thức gửi mail: POP3 (sử dụng port 25) • Giao thức nhận mail: SMTP (sử dụng port 110) 118
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập đề thi kết thúc học phần tin học đại cương
13 p | 926 | 167
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
11 p | 168 | 20
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tìm hiểu hệ điều hành Windows
19 p | 283 | 16
-
Bài giảng Đại cương về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
10 p | 140 | 14
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 185 | 10
-
Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 3: Công nghệ Internet
14 p | 98 | 8
-
Bài giảng học phần Tin học đại cương: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
8 p | 28 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - ĐH Đông Phương
14 p | 81 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương A (dành cho khối tự nhiên): Giới thiệu môn học
9 p | 78 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 6 (Buổi 2) - Xử lý số liệu với bảng tính điện tử
16 p | 76 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Introduction to Informatics) - Chương 1
14 p | 19 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Giải thuật
8 p | 85 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương và ứng dụng: Chương 4 - Trần Quang Hải Bằng (phần 4)
7 p | 71 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương và lập trình Pascal: Chương 5 - Đặng Xuân Hà
16 p | 83 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - Đặng Xuân Hà
9 p | 93 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
6 p | 35 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 9 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
12 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn