Bài giảng Tin học đại cương - ĐH Kinh tế Quốc dân
lượt xem 28
download
Bài giảng Tin học đại cương có cấu trúc gồm 2 chương. Chương 1 trình bày những khái niệm cơ bản về tin học. Chương 2 trình bày tổng quan về Công nghệ thông tin.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương - ĐH Kinh tế Quốc dân
- Chương I Những khái niệm cơ bản của tin học 1. Tin học, các lĩnh vực nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và dữ liệu, vai trò của thông tin trong quản lý 3. Hệ thống thông tin 5. Hệ đếm 6. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử, đơn vị đo thông tin, dữ liệu
- 1. Định nghĩa tin học, các lĩnh vực nghiên cứu của tin học Tin học (Informatics) là ngành khoa học nghiên cứu về thông tin và các quá trình xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử . Tin học là môn khoa học nghiên cứu về thông tin, kỹ năng xử lý thông tin và kỹ nghệ phát triển các hệ thống thông tin có khả năng cung cấp các thông tin đúng loại, theo đúng dạng, đến đúng các đối tượng, đúng nơi, đúng lúc được cần đến.
- Các lĩnh vực nghiên cứu của tin học (cách phân loại 1) Thiết kế và chế tạo máy tính Lĩnh vực cổ điển nhất của tin học. Mục đích là thi ết k ế và ch ế t ạo các máy tính điện tử có tốc độ tính toán ngày càng cao,xử lý các bài toán phức tạp. Xây dựng các hệ điều hành Là phần mềm cơ bản nhất. Các hệ điều hành thông dụng nhất hiện nay gồm MS DOS, WINDOWS, UNIX... Hệ điều hành mở LINUS đang được nhiều nước khai thác. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch Dịch từ ngôn ngữ thuật toán thành ngôn ngữ máy mà máy tính có thể hi ểu được. Các ngôn ngữ lập trình thông dụng nhất đã được thiết kế và đưa vào sử dụng rộng rãi như ALGOL, FORTRAN, COBOL, BASIC, PASCAL, C++. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Nghiên cứu các loại cấu trúc dữ liệu cơ bản và các thu ật toán x ử lý nh ững cấu trúc dữ liệu ấy như cấu trúc dữ liệu kiểu mảng (Array), cấu trúc d ữ liệu kiểu danh sách (List), cấu trúc dữ liệu ki ểu ngăn xếp (Stack), c ấu trúc dữ liệu kiểu hàng đợi (Queue).
- Các lĩnh vực nghiên cứu của tin học (cách phân loại 2) Kỹ nghệ máy tính Nghiên cứu thiết kế và chế tạo các máy tính và các hệ th ống dựa trên máy tính. Khoa học máy tính Nghiên cứu lý thuyết, các thuật toán phát triển robots, các h ệ th ống thông minh, tin sinh học và một số lĩnh vực khác. Hệ thống thông tin Nghiên cứu tích hợp các giải pháp công nghệ thông tin với các ti ến trình nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp. Công nghệ thông tin Kỹ nghệ phần mềm Nghiên cứu phát triển và bảo trì các hệ thống phần mềm
- 2.Thông tin và dữ liệu, vai trò của thông tin trong quản lý Thông tin (Information): Đó là các thông báo nhằm mang lại một sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin. Thông tin Chủ thể Đối tượng phản ánh tiếp nhận Dữ liệu (Data) là các số liệu hoặc tài liệu cho trước chưa được xử lý Vai trò của thông tin
- Hai phương pháp phân loại thông tin Phương pháp thứ nhất là phân loại theo lĩnh vực hoạt động của thông tin. Ví dụ: thông tin kinh tế trong sản xuất, thông tin kinh tế trong lĩnh vực quản lý... Phương pháp thứ hai là phân loại theo nội dung mà nó phản ánh. Ví dụ: thông tin kế hoạch, thông tin đầu tư, thông tin về lao động tiền lương, thông tin về lợi nhuận của doanh nghiệp... Mỗi dòng thông tin kinh tế này phản ánh một lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế.
- Thông tin kinh tế và qui trình xử lý thông tin Thông tin kinh tế là Thông tin tồn tại và vận động trong các thiết chế kinh tế, các tổ chức và các doanh nghiệp nhằm phản ánh tình trạng kinh tế của các chủ thể đó. Nguồn 1.Thu thập 2.Xử lý thông tin thông tin 3.Lưu trữ 4.Truyền đạt thông tin thông tin Đích bên Đích nội bộ ngoài
- Các giai đoạn của qui trình Xử lý thông tin Giai đoạn 1-Thu thập thông tin Đây là công đoạn đầu tiên và có vai trò rất quan trọng trong qui trình xử lý thông tin kinh tế vì chỉ có thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết mới đảm bảo cho ta những số liệu chính xác, phản ánh toàn diện các mặt hoạt động của một hiện tượng kinh tế xã hội đang khảo sát. Mục tiêu thu thập thông tin phải được phải được đặt ra rõ ràng và cụ thể (bao nhiêu phiếu điều tra, bao nhiêu chỉ tiêu cần thu thập, bao nhiêu chỉ tiêu cần xử lý... ). Trên cơ sở đó người ta mới quyết định nên thu thập các thông tin loại nào, khối lượng là bao nhiêu, thời gian thu thập là bao lâu.
- Các giai đoạn của Xử lý thông tin kinh tế Giai đoạn 2Xử lý thông tin Đây là công đoạn trung tâm và có vai trò quyết định của qui trình xử lý thông tin kinh tế. Xử lý thông tin là qui trình bao gồm t ất cả các công việc như sắp xếp thông tin, tập hợp hoặc phân chia thông tin thành nhóm, tiến hành tính toán theo các chỉ tiêu. K ết qu ả của quá trình xử lý thông tin kinh t ế cho ra các bảng biểu số liệu, biểu đồ, các con số đánh giá các hiện trạng và quá trình kinh tế.
- Các giai đoạn của Xử lý thông tin kinh tế Giai đoạn 3-Lưu trữ thông tin Kết quả của qui trình xử lý thông tin kinh t ế được lưu trữ để sử dụng lâu dài. Người ta thường tổ chức lưu trữ thông tin kinh tế trên thiết bị nhớ như băng từ, trống từ, đĩa từ, ổ USB, đĩa CD, đĩa DVD ...
- Các giai đoạn của Xử lý thông tin kinh tế Giai đoạn 4-Truyền đạt thông tin Các kết quả xử lý thông tin kinh tế được truyền đạt đến các tổ chức có nhu cầu sử dụng thông tin. Thông tin kết quả được truyền đạt nội bộ đến các bộ phận bên trong của hệ thống quản lý để hướng dẫn thực hiện. Thông tin kết quả của qui trình xử lý thông tin còn được gửi đến các cơ quan và tổ chức bên ngoài hệ thống quản lý để thông báo.
- 3. Hệ thống thông tin Information System – IS: Là một tập hợp các yếu tố có liên quan với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin để hỗ trợ việc ra quyết định, phân tích tình hình, lập kế hoạch, điều phối và kiểm soát các hoạt động trong một cơ quan Môi trường Tổ chức Môi trường Thu thập Môi trường Xử lý Dữ Thông Lưu trữ liệu Truyền đạt tin .... Môi trường
- Các thành phần của hệ thống thông tin Phần cứng (Hardware) Phần mềm (Software) Dữ liệu Mạng viễn thông Con người
- 4. Hệ đếm và việc biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Hệ đếm thập phân: Hệ cơ số 10 (hệ 10) là hệ thống gồm ghi và đọc các con số biểu diễn bằng mười chữ số 0, 1, 2,... 9 (và có thể có thêm dấu cộng, dấu trừ hay dấu phảy thập phân) Hệ đếm nhị phân: Hệ cơ số 2 ( hệ 2) là hệ thống ghi và đọc các con số biểu diễn bằng hai chữ số 0, 1. Mỗi linh kiện điện tử hay mỗi phần tử vật chất mang thông tin người ta đều tìm thấy hai trạng thái trái ngược nhau, hai trạng thái ấy để biểu thị hai chữ số 0, 1. Mỗi số nhị phân là một dãy các chữ số 0,1 (có thể có d ấu c ộng, trừ và dấu phảy). Tuỳ theo vị trí trong dãy, mỗi chữ số biểu thị số đơn vị, số chục, số trăm, nghìn..., số phần chục, phần trăm, phần nghìn... Ví dụ: ở số 1011,11 có: 1 nghìn + 0 trăm + 1 chục + 1 đ ơn vị + 1 ph ần chục + 1 phần trăm. Như các số thập phân, các số nhị phân một chục, m ột trăm, m ột nghìn... cũng hơn kém nhau một chục lần và cũng được viết là 10, 100, 1000,....Một chục cũng được gọi là 10. ở hệ thập phân khi đếm đ ến 9 thì sang 10 nhưng, ở hệ nhị phân, vì chỉ có 0 và 1 nên khi đ ếm đ ến 1 thì sang 10. Nghĩa là: 10nhị phân = 2 thập phân
- Các phép toán ở hệ đếm nhị phân Bảng cộng Bảng trừ Bảng nhân 0 + 0 = 0 0 0 = 0 0 x 0 = 0 0 + 1= 1 1 0 = 1 0 x 1 = 0 1 + 0 = 1 1 1 = 0 1 x 0 = 0 1+1 = 10 10 1 = 1 1 x 1 = 1
- 1001100,100110 + 1001011,111010 0000
- Đổi số thập phân thành nhị phân Đổi số nguyên: S thành số nguyên nhị phân x Chia S cho 2, … Thương cuối cùng là chữ số đầu tiên của x, phần dư cuối cùng là chữ số thứ hai của x, ….. 9110 = 10110112 9 1 2 1 1 4 5 2 1 5 2 2 2 1 1 1 2 0 5 2 1 2 2 1 P h Ç n d c u è i c ï n g 0 1 T h ¬ n g c u è i cï ng
- Đổi số thập phân thành nhị phân Đổi số chỉ có phần lẻ 0 , 9 3 7 5 0 , 9 2 7 (phần phân) x 2 x 2 S X 2, ….. phần phân bằng 0 1 , 8 7 5 0 1 , 8 5 4 hoặc đã đạt được độ chính xác x 2 x 2 cần thiết. 1 , 7 5 0 0 1 , 7 0 8 Phần nguyên của tích nhận x 2 x 2 được đầu tiên là chữ số đầu tiên 1 , 5 0 0 0 1 , 4 1 6 sau dấu phảy của x, phần x 2 x 2 nguyên của tích thứ hai sẽ là 1 , 0 0 0 0 0 , 8 3 2 chữ số thứ hai của x... x 2 Ví dụ: Đổi số 0,9375 và số 1 , 6 6 4 0,927 0,937510= 0,11112 và 0,92710 ≈ 0,111012
- Đổi số nhị phân thành thập phân Cũng có quy tắc "chia liên tiếp" hay "nhân liên tiếp" tương tự như trên; tránh việc nhân chia trong hệ nhị phân ta làm theo cách sau: Giả sử X2 = bn-1bn-2..b1b0,b-1b-2..b-m X10 = bn-1*2n-1+bn-2*2n-2+..+b1*21+b0*20+b-1*2-1+..+b-m*2- m Trong đó bi=0 hoặc 1 và i=[n-1,-m] Ví dụ: 101,12 = (1 x 102 + 0 x 10 + 1 + 1 x 1/10)2 = (1 x 22 + 0 x 2 + 1 + 1 x 1/2)10 = 4 + 1 + 0,5 = 5,510
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tin học đại cương - trường ĐH Tôn Đức Thắng
175 p | 1024 | 287
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về CNTT
167 p | 419 | 31
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
33 p | 263 | 21
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
8 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin
12 p | 183 | 10
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội
14 p | 143 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương - Nguyễn Vũ Duy
95 p | 43 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 93 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Đại cương về tin học
16 p | 124 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Thông tin
29 p | 150 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: MS Excel - ThS. Ngô Cao Định
31 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về máy tính - ThS. Ngô Cao Định
38 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Biểu diễn và xử lý thông tin - ThS. Ngô Cao Định
56 p | 8 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Mạng và Internet - ThS. Ngô Cao Định
55 p | 9 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương: Hệ điều hành - ThS. Ngô Cao Định
86 p | 9 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Trần Quang Hải Bằng (ĐH giao thông Vận tải)
31 p | 80 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 78 | 2
-
Bài giảng Tin học đại cương: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - ThS. Ngô Cao Định
11 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn