intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Đạo hàm cấp hai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

81
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Đạo hàm cấp hai" với các nội dung định nghĩa, ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Đạo hàm cấp hai

  1. §5 ĐẠO HÀM CẤP HAI
  2. Kiểm tra bài cũ Bài 1  Bài 2 Tìm d (s inx) Tìm vi phân của hàm số d (cos x ) y = sinx - xcosx Giải Giả Ta có iTa có d (s inx) (s inx) ' dx y’= cosx­coxs + xsinx    =  = d (cos x) (cos x) ' dx xsinx cos x = = − c otx Do đó dy=(xsinx)dx − s inx
  3. §5   ĐẠO HÀM CẤP HAI I. ĐỊNH NGHĨA Tính y’ và đạo hàm của y’  biết  a. y = x 3 − 5 x 2 + 4x b. y = sinx Giải Giải Ta có Ta có y’ =  3 x 2 − 10 x + 4 y’ =  cos x (y’)’= 6x ­ 10 (y’)’ = ­ sinx
  4. Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm tại mỗi điểxm      ( a, b )            . Khi đó hệ thức y’ = f’(x) xác định một hàm  số mới trên khoảng (a, b). Nếu hàm số y’ = f’(x)lại  có đạo hàm tại mọi x thì ta gọi đạo hàm của y’ là  đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) tại x Kí hiệu y’’ hoặc f’’(x) Chú ý Đạo hàm cấp ba kí hiệu là y’’’hoặc f’’’(x) hoặc f(3) (x) Đạo hàm cấp n – 1 kí hiệu là f(n­ 1)(x) (n �Ν, n �4) Đạo hàm cầp n của f(x) kí hiệu là y(n) hoặc f(n)(x) ( x) = ( ( x) ) ( n) ' ( n −1) f f
  5. Ví dụ: Cho y = x5 a. Hãy điền vào bảng sau y’ y’’ y’’’ y(4) y(5) y(6) 5x 4 20x3 60x2 120x 120 0 b. Tính y100 c. Bắt đầu từ n bằng bao nhiêu thì yn   bằng 0 Giải y100 = 0;        n = 6       
  6. Câu hỏi trắc nghiệm Hãy điền đúng sai vào ô trống a) y = sinx có y’’ = sinx S b) y = sinx có y’’ = ­sinx Đ c) y = sinx có y(3) = cosx S d) y = sinx có y(3) = ­cosx Đ
  7. II. Ý NGHĨA CƠ HỌC CỦA ĐẠO HÀM CẤP HAI Hđ 2: Ta có: v(t) = s’ = gt Với t0 = 4s thì v(4) = 4.g = 4.9,8 = 39,2 m/s Với t1 = 4,1s thì v(4,1) = 4.g = 4,1.9,8 = 40,18 m/s  1 2 1 g (t − t ) ∆v v(t1 ) − v(t2 ) 2 1 0 1 = = = g ( t1 + t0 ) 39,69 ∆t t1 − t0 t1 − t0 2
  8. Xét chuyển động xác định bởi phương trình  s = f(t),  trong đó s = f(t) là một hàm số có đạo hàm đến cấp  hai Vận tốc tức thời tại t của chuyển động là v(t) = f ’(t) Lấy số gia      t ∆v ∆t ại t thì v(t) có số gia tương ứng là  ∆v Tỉ số  được gọi  gia tốc trung bình ∆t là của chuyển động trong khoảng thời gian ∆t Nếu tồn  ∆v Ta gọi v '(t ) = γ (t ) v '(t ) = lim = γ (t ) ∆t 0 ∆t tạ i là gia tốc tức  của chuyển động tại thời điểm t ời thVì v(t) =  Nên γ (t ) = f ''(t )
  9. 1. Ý nghĩa cơ học  Đạo hàm cấp hai f ’’(t) là gia tốc tức thời của  chuyển động s = f(t) tại thời điểm t HĐ 3 Tính gia tốc tức thời của sự rơi tự do 1 2 s = gt 2 Giải Vì đạo hàm cấp hai f ’’(t) là gia tốc tức thời của  chuyển động s = f(t) tại thời điểm t Nên ta có s’ = gt suy ra s’’ = g
  10. 2. Ví dụ: Xét chuyển động có phương trình S(t) = Asin ( ωt + ϕ ) (A; ω ϕ là những hằng  s ố) Tìm gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển  độGi ngải Gọi v(t) là vận tốc tức thời của chuyển động tại  thời điểm t, ta có ( ) ' v(t) = s’(t) = � � A sin ω t + ϕ � � = Aω cos(ωt + ϕ ) Vậy gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm  t là γ (t ) = s (t ) = v (t ) = − Aω sin ( ωt + ϕ ) '' ' 2
  11. Tóm tắt bài học 1. Đạo hàm cấp 1, 2,  3,      4,    …,   n Kí hiệu        y’, y’’,y’’’,y4 , .... , y(n)  2. Phương trình chuyển động Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  là v(t) = f ’(t) Gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  là γ (t ) = f ''(t )
  12. Bài tập Bài tập 1 Tính f ’’(x) biết a. f(x) = (2x – 3)5 b. f(x) = 3x2 + 3x Giải a.  f ’(x) = 5.2(2x­3)4 = 10 (2x­3)4      Suy ra f ’’(x) = 80(2x – 3)3 b.  f ’(x) = 6x +3  Suy ra f ’’(x) = 6 Bài tập 2 Tính f ’’(3) của bài 1a Ta có: f ’’(x) = 80(2x – 3)3 Suy ra f’’(3) = 80.(2.3­ 3)3 = 80.27 = 2160
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0