YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
905
lượt xem 82
download
lượt xem 82
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam nêu lên tính tất yếu của việc đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức; quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam; những điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
- ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Chương trình Trung cấp LLCT – HC Thời gian: 4 tiết.
- I/ Tính tất yếu của việc đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. 1/ Một số quan niệm cơ bản. a/ Công nghiệp hóa: - Cuối thế kỷ 18 ở Anh người ta quan niệm công nghiệp hóa là: Quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, nhằm biến một nước công nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển. - Cuối thế kỷ 19: Quan niệm công nghiệp hóa đã có sự thay đổi, nó không còn đơn thuần là cơ khí hóa mà còn được gắn với quá trình điện khí hóa, hóa học hóa và cơ giới hóa. - Khoảng giữa thế kỷ XX: Công nghiệp hóa còn được hiểu đó là quá trình tự động hóa sản xuất và phát triển các công nghệ chất lượng cao.
- Do thời điểm lịch sử tiến hành công nghiệp hóa ở các nước không giống nhau, nên có nhiều quan niệm khác nhau về công nghiệp hóa. Song có thể hiểu một cách chung nhất đó là: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (nay là tiền công nghiệp) lên kinh tế công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp. Như vậy, công nghiệp hóa không chỉ đơn thuần là những biến đổi về kinh tế mà bao gồm cả các biến đổi về xã hội; từ trạng thái nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, tức là trình độ văn minh cao hơn.
- b/ Hiện đại hóa: - Theo cách hiểu thông thường , hiện đại hóa là quá trình “làm cho mang tính chất thời đại ngày nay”, đó là quá trình biến đổi từ tính chất truyền thống cũ lên trình độ tiên tiến của thời đại hiện nay. - Theo ý nghĩa về kinh tế - xã hội thì hiện đại hóa là quá trình chuyển dịch căn bản từ xã hội truyền thống lên xã hội hiện đại, quá trình làm cho nền kinh tế và đời sống xã hội mang tính chất và trình độ của thời đại ngày nay.
- - Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về nền CNH – HĐH và căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam, Đảng ta quan niệm: CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- c/ Kinh tế tri thức: - Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó việc tạo ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, của quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế. - Nền kinh + Môi trường kinh tế và thể chế xã hội tế tri thức + Giáo dục và đào tạo được phát triển dựa + Hệ thống cách tân (đổi mới) trên 4 trụ cột sau: + Hạ tầng cơ sở thông tin.
- 2/ Sự cần thiết phải đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. -- Thứ Thứ nhất: nhất: CNH CNH –– HĐH HĐH và và phát phát triển triển kinh kinh tế tế tri tri thức thức là là con con đường đường tất tất yếu yếu của của mọi mọi quốc quốc gia giatrong trongqua quatrình trình phát pháttriển. triển. (Được -- Thứ Thứ hai:hai: CNH CNH –– HĐH HĐH gắngắn với với phát phát triển triển bắt kinh kinh tế tế tri tri thức thức là là cách cách thức thức để để đất đất nước nước sớm sớm nguồn ra rakhỏi khỏitình tình trạng trạngnghèo nghèovà vàkém kémphát pháttriển. triển. từ các lý do -- Thứ Thứ ba:ba: Đẩy Đẩy mạnh mạnh CNH CNH –– HĐHHĐH gắn gắn với với sau phát phát triển triển kinh kinh tế tế tri tri thứclà thứclà yêu yêu cầu cầu bắt bắt buộc buộc để đểtạo tạolậplậpcơ cơsở sởvật vậtchấtchấtkỹ kỹ thuật thuậtcủa củaCNXH. CNXH. đây) -- Thứ Thứ tư:tư: Đẩy Đẩy mạnhmạnh CNH–HĐH CNH–HĐH gắn gắn với với phát phát triển triển kinh kinh tế tế tri tri thức thức bắt bắt nguồn nguồn từ từ yêu yêu cầu cầu hội hội nhập nhậpkinhkinhtếtếquốc quốctế tếsâu sâuhơn, hơn,đầy đầyđủ đủ hơn. hơn.
- II/ Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam. 1/ Mục tiêu và quan điểm CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam: a/ Mục tiêu CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam. - Mục tiêu lâu dài: của CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp nó có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiên bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng - dân chủ - văn minh.
- - Đại hội X của Đảng đã xác định: Mục tiêu của CNH – HĐH là đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước CNH theo hướng hiện đại.
- - Đại hội XI tiếp tục khẳng định chủ trương trên và cụ thể hóa thành các tiêu chí sau: + Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội hơn các ngành khác. + Mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 7 – 8%/ năm; tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP. + Giá trị sảm phẩm công nghệ cao, sản phẩm ứng dụng công nghệ đạt khoảng 45% trong tổng GDP.
- + Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. + Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ câu lao động; tỷ trọng lao động nông nghiệp khoảng 30 – 35% lao động xã hội. - Từ nay đến giữa thế kỷ XXI toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- b/ Quan điểm CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam: - Một là: CNH phải gắn với HĐH và CNH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Hai là: CNH–HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế. - Ba là: Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. - Bốn là: Coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực CNH – HĐH. - Năm là: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
- 2. Nội dung và định hướng CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam. a/ Nội dung CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam. - Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với vốn tri thức mới nhất của nhân loại.
- - Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế - xã hội. CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải hướng vào bảo đảm tăng trưởng thực tế hàng năm của tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng sản phẩm bình quân đầu người; đồng thời phải chuyển mạnh vào sản xuất từ bề rộng sang chiều sâu, từ dựa chủ yếu vào nguồn lực lao động giá rẻ, tài nguyên và tăng trưởng của vốn sang chủ yếu dựa vào tri thức và công nghệ mới.
- - Cấu trúc lại hệ thống công nghệ sản xuất của toàn bộ nền kinh tế theo hướng gia tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. - Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ. Đối với nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý trước hết là một cơ cấu ngành và các vùng kinh tế cho phép sử dụng tối ưu các nguồn lực sản xuất của mỗi vùng và cả nước, tham gia tích cực, có hiệu quả vào phân công lao động và hợp tác quốc tế. - Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là ngành lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
- b/ Định hướng phát triển các nhành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn; giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Phát Phát triển triển nông nông nghiệp nghiệp toàntoàn diện diện theo theo hướng hướng hiện hiện đại, đại, hiệu hiệu quả quả và và bền bền vững. vững. Khai Khai thác thác lợi lợi thế thế củacủa nền nền nông nông nghiệp nghiệp nhiệt nhiệt đới đới CNH – để để phát phát triển triển sản sản xuất xuất hàng hàng hóahóa lớnlớn với với CNH – HĐH năng năng suất suất chấtchất lượng lượng và và khả khả năng năng cạnhcạnh + HĐH nông tranh tranh cao. cao. Xây Xây dựng dựng mômô hình hình sản sản xuất xuất phùphù nông nghiệ hợp hợp với với từng từng loại loại cây cây con. con. Khuyến Khuyến khích khích tậptập nghiệ trung pp trung ruộng ruộng đất; đất; phát phát triển triển trang trang trại, trại, doanh doanh nghiệp nghiệp nông nông nghiệp nghiệp phù phù hợp hợp về về qui qui mô mô và và điều điềukiện kiện từng từngvùngvùng
- Chuyển Chuyển dịchdịch mạnh mạnh cơ cơ cấu cấu nông nông nghiệp nghiệp và và kinh kinh tế tế nông nông thôn thôn theo theo hướng hướng tạotạo ra ra giá giá trị trị gia gia tăng tăng ngày ngày càng càng cao, cao, gắn gắn với với công công nghiệp nghiệp chế chế biến biến vàvà thị thị trường; trường; đấy đấy mạnh mạnh tiến tiến bộ bộ khoa khoa học học kỹkỹ thuật thuật vàvà công công nghệ nghệ sinh sinh học học vàovào sản sản xuất xuất và và nâng nâng cao cao năng năng suất, suất, CNH – CNH – chất chất lượng lượng vàvà sức sức cạnh cạnh tranh tranh của của nông nông sản sản + HĐH hàng hàng hóa,hóa, phù phù hợp hợp đặc đặc điểm điểm từng từng vùng, vùng, HĐH nông từng từngđịa địaphương. phương. nông nghiệ nghiệ pp Tăng Tăng nhanh nhanh tỷ tỷ trọng trọng giá giá trị trị sản sản phẩm phẩm và và lao lao động động các các ngành ngành côngcông nghiệp nghiệp và và dịch dịch vụ, vụ, giảm giảm dần dần tỷ tỷ trọng trọng sảnsản phẩm phẩm và và lao lao động động nông nôngnghiệp nghiệp
- Xây Xây dựng dựng các các làng, làng, xã, xã, ấp, ấp, bản bản có có cuộc cuộc sống sống no no đủ, đủ, văn văn minh, minh, môi môi trường trường lành lành Xây Xây mạnh. mạnh. dựng dựng và và Hình Hình thành thành các các khu khu dân dân cư cư đô đô thị thị với với kết kết thực cấu cấu hạhạ tầng tầng kinh kinh tế tế xã xã hội hội đồng đồng bộ bộ như như thủy thủy thực hiện lợi, lợi, giao giao thông, thông, điệnđiện nước, nước, cụm cụm công công hiện qui nghiệp, nghiệp, trường trường học, học, yy tế, tế, bưu bưu điện, điện, chợ… chợ… + qui hoạch v.v.. v.v.. hoạch phát phát triển Phát Phát huy huy dân dân chủ chủ ởở nông nông thôn thôn đi đi đôi đôi với với triển xây nông xây dựng dựng nếp nếp sống sống văn văn hóa, hóa, nâng nâng cao cao trình trình nông độ thôn. độ dân dân trí, trí, bài bài trừ trừ tệ tệ nạn nạn xãxã hội, hội, mê mê tín tín dị dị thôn. đoan, đoan, bảo bảo đảmđảm an an ninh ninh trật trật tự tự an an toàn toàn xãxã hội. hội.
- Chú Chú trọng trọng dạy dạy nghề, nghề, giải giải quyết quyết việc việc làm làm cho cho nông nông dân, dân, trước trước hết hết ởở các các vùng vùng sử sử dụng dụng đất đất nông nông nghiệp nghiệp đểđể xây xây dựng dựng các các cơ cơ sở sở công công nghiệp nghiệpdịch dịch vụ, vụ,giao giaothông thôngcác cácđôđôthị thịmới. mới. Giải Giải quyết quyết Chuyển Chuyển dịch dịch cơcơ cấu cấu lao lao động động ởở nông nông thôn thôn lao lao theo theo hướng hướng giảm giảm nhanh nhanh tỷ tỷ trọng trọng lao lao động động làm làm động, động, nông nông nghiệp, nghiệp, tăng tăng tỷ tỷ trọng trọng lao lao động động làm làm công công + việc việc nghiệp nghiệpvà vàdịch dịch vụvụ làm làm ởở nông nông Tạo Tạo điều điều kiện kiện để để lao lao động động nông nông thôn thôn có có thôn thôn việc việc làm làm trong trong và và ngoài ngoài khu khu vực vực nông nông thôn, thôn, kể kểcả cảlao laođộng độngnước nước ngoài ngoài Đầu Đầu tưtư mạnh mạnh hơnhơn chocho các các chương chương trình trình xóa xóa đói đói giảm giảm nghèo nghèo nhất nhất là là ởở các các vùng vùng sâu, sâu, vùng vùng xaxa biên biên giới, giới, hải hải đảo, đảo, vùng vùng đồng đồng bào bào dân dân tộc tộcthiểu thiểu số số
- - Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Cơ Cơ cấu cấu lại lại sản sản xuất xuất công công nghiệp nghiệp cảcả về về ngành ngành kinh kinh tế tế--kỹ kỹthuật, thuật,vùng vùngvà vàgiá giátrị trịmới mới Đối Đối với với công công + Tăng Tăng hàm hàm lượng lượng khoa khoa học, học, công công nghệ nghệ và và nghiệp nghiệp tỷ tỷtrọng trọnggiá giátrị trịnội nộiđịa địatrong trongsản sảnphẩm phẩm và và xây xây dựng dựng Phát Phát triển triển có có chọn chọn lọc lọc công công nghiệp nghiệp công công nghệ nghệ cao, cao, công công nghiệp nghiệp năng năng lượng, lượng, khai khai khoáng khoáng luyện luyện kim, kim, hóa hóa chất, chất, công công nghiệp nghiệp quốc quốcphòng phòng
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn