intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dị dạng động tĩnh mạch ruột hỗng tràng gây xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ sơ sinh báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn - BS. Nguyễn Hữu Chí

Chia sẻ: Quenchua2 Quenchua2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

63
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày dị dạng động tĩnh mạch ruột hỗng tràng gây xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ sơ sinh báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dị dạng động tĩnh mạch ruột hỗng tràng gây xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ sơ sinh báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn - BS. Nguyễn Hữu Chí

  1. DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH RUỘT HỖNG TRÀNG GÂY XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DƯỚI Ở TRẺ SƠ SINH BÁO CÁO CA LÂM SÀNG VÀ HỒI CỨU Y VĂN • BS Nguyễn Hữu Chí - BS Đào Trung Hiếu BS Huỳnh Nhất Hạnh Nhân - BS Vũ Thị Hoa Đào BSVõ Hà Nhật Thúy • Khoa CĐHA Siêu âm - BV Nhi đồng 1
  2. NỘI DUNG • Mở đầu • Ca lâm sàng • Bàn luận • Kết luận
  3. MỞ ĐẦU • Dị dạng mạch máu nội tạng: – hiếm – xuất hiện từ giai đoạn bào thai, có biểu hiện lâm sàng bất cứ giai đoạn nào trong cuộc đời, – biến chứng xuất huyết, suy tim, tử vong • XHTH dưới ở trẻ em: nguyên nhân tùy theo nhóm tuổi • XHTH từ ruột non hiếm gặp, khó chẩn đoán, mà nguyên nhân từ dị dạng động tĩnh mạch lại càng hiếm và khó khăn hơn
  4. CA LÂM SÀNG • Bé trai 20 ngày tuổi, nhập viện vì tiêu máu. Sau sinh 8 ngày, bé tiêu máu 3 lần, được điều trị kháng sinh và truyền máu, hết tiêu máu 10 ngày, xuất viện. Về nhà được 1 ngày, bé tiêu máu trở lại, người nhà đưa bé đến BVNĐ1. • Tình trạng lúc nhập viện: da xanh, tiêu máu 4-5 lần, được chẩn đoán viêm ruột, xuất huyết tiêu hóa dưới, thiếu máu. • Trong thời gian nằm viện, bé tiêu máu 2-3 đợt và được truyền máu 3 lần • Hb 6.9-7.3g/l. Hct 20-20.2%. Tiểu cầu bình thường • Tiền căn sản khoa: bình thường
  5. • Nội soi – Soi cao 30cm vùng góc lách có 2 vết loét dài 1cm và 0.5cm, đáy loét màu trắng phù nề xung quanh – Cấu trúc mạch máu tốt, không thấy chỗ chảy máu. Không thấy bất thường cấu trúc mạch máu.
  6. Siêu âm: Thành ruột hỗng tràng vùng hông bên (T) có 1 búi mạch máu d=14x23mm, có tăng sinh mạch máu, có dấu turbulence phổ động mạch Vs= 153cm/s RI 0.52. Dãn nhẹ mạch máu mạc treo.
  7. Phẫu thuật: Ổ bụng sạch, mạc treo hỗng tràng cách góc Treitz 80cm có 1 búi dị dạng mạch máu, nghĩ có rò động tĩnh mạch, kích thước 1.5 x 2 cm màu đỏ sẫm. Mở rộng trocar rốn. Đưa đoạn hỗng tràng ra ngoài. Cắt đoạn hỗng tràng 5 cm chứa dị dạng. Khâu nối ruột hai lớp.
  8. Giải phẫu bệnh lý: Phù hợp dị dạng động tĩnh mạch ở ruột non
  9. BÀN LUẬN Bất thường MM Bướu máu Dị dạng MM Hemangiome Malformation Vx BM trẻ nhỏ BM bẩm sinh -Dị dạng bạch huyết (ML) BM khác H. infantile H. congenitale -Dị dạng tĩnh mạch (MV) -Dị dạng mao mạch (MC) -Dạng hỗn hợp Dạng thoái triển nhanh (RICH) K.Hemangioendothelioma Dạng không thoái triển (NICH) Tufted hemangioma. -Dị dạng động tĩnh mạch (MAV) -Dò động tĩnh mạch (FAV)
  10. BÀN LUẬN • Nguyên nhân XHTH
  11. • Chẩn đoán nguyên nhân XHTH dưới: nhiều phương tiện – Siêu âm: loại trừ nguyên nhân ngoại khoa – Nội soi: xác định nguyên nhân, có thể cầm máu, xác định vị trí chảy máu từ 42-76%.[1][5]. , – CT: CTA định vị xuất huyết độ nhạy 91-92% khi đang chảy máu, 45-47% khi ngừng chảy máu.[3][4] – Xạ hình: Te-RBC thoát mạch tạo hồ máu, Độ chính xác từ 41-94% [2][9] – Chụp mạch máu mạc treo: xâm lấn, định vị XHTH
  12. • Đặc điểm siêu âm: -Dày thành ruột, cấu trúc ống, nang, có flow ->phân biệt cung lượng thấp hay cao • Phân biệt một số bệnh lý có đặc điểm tương tự: lồng ruột, nang ruột đôi, viêm túi thừa Meckel, scholein henoch
  13. Chẩn đoán phân biệt 1.Viêm túi thừa Meckel xuất huyết
  14. Chẩn đoán phân biệt 2.Dị dạng tĩnh mạch đại tràng lên
  15. Chẩn đoán phân biệt 3.Blue Rubber Bleb Nevus Syndrome
  16. KẾT LUẬN • Dị dạng động tĩnh mạch vùng hỗng tràng, nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa dưới nặng, cần phải nghĩ đến trong chẩn đoán phân biệt và quá trình khảo sát nguyên nhân. • Việc chẩn đoán chính xác trước mổ, giúp can thiệp tối thiểu và hiệu quả cao.
  17. Tài liệu tham khảo • [1].Green BT, Rockey DC, Portwood G, et al. Urgent colonoscopy for evaluation and management of acute lower gastrointestinal hemorrhage: a randomized controlled trial. Am J Gastroenterol 2005;100(11):2395-2402 • [2].Hunter JM, Pezim ME. Limited value of technetium 99m- labeled red cell scintigraphy in localization of lower gastrointestinal bleeding. Am J Surg 1990;159(5):504-506 • [3]. Huprich JE, Fletcher JG, Alexander JA, Fidler JL, Burton SS, McCullough CH. Obscure gastrointestinal bleeding: evaluation with 64- section multiphase CT enterography – initial experience. Radiology 2008;246(2):562-571 • [4].Jaeckle T, Stuber G, Hoffman MHK, Jeltsch M, Schmitz BL, Aschoff AJ. Detection and localization of acute upper and lower gastrointestinal (GI) bleeding with arterial phase multi-detector row helical CT. Eur Radiol 2008;18(7):1406-1413 • [5].Jensen DM, Machicado GA. Diagnosis and treatment of severe hematochezia. The role of urgent colonoscopy after purge. Gastroenterology 1988;95(6):1569-1574
  18. • [6].Kim CY, Suhocki PV, Miller MJ Jr, Khan M, Janus G, Smith TP, Provocative mesenteric angiography for lower gastrointestinal: results from a single-institution study. J Vasc Interv Radiol 2010;21(4):477-483 • [7].Kuo WT, Lee DE, Saad WEA, Patel N, Sahler LG, Waldman DL. Superselective microcoil embolization for the treatment of lower gastrointestinal hemorrhage. J Vasc Interv Radiol 2003;14(12): 1503–1509 • [8].Koval G, Benner KG, Rösch J, Kozak BE. Aggressive angiographic diagnosis in acute lower gastrointestinal hemorrhage. Dig Dis Sci1987;32(3):248–253 • [9].Nicholson ML, Neoptolemos JP, Sharp JF, Watkin EM, Fossard DP. Localization of lower gastrointestinal bleeding using in vivo technetium-99m-labelled red blood cell scintigraphy. Br J Surg 1989;76(4):358–361 • [10].Soo-HongKim, Yong-Hoon Cho, Hae-Young Kim, Vascular malformations of the small intestine manifesting as chronic anemia: Two pediatric cases managed by single-site umbilical laparoscopic surgery,International Journal of Surgery Case Reports 31 (2017) 233–236 • [11].Yeoun Joo Lee, Jae-Yeon Hwang, et al,A long-Segmental Vascular Malformation in the Small Bowel Presenting With Gastrointestinal Bleeding in a Preschool-Aged Child, Iran J Radiol. 2016 January; 13(1): e29260. doi: 10.5812/iranjradiol.29260
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2