intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa lí lớp 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng" tìm hiểu về cấu trúc của trái đất; Thạch quyển; Thuyết kiến tạo mảng;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 7: Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ :Địa
  2. Bài 7. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Nội dung bài học II. Thuyết kiến tạo mảng
  3. II.Thuyết kiến tạo mảng 1. Khái niệm Quan sát hình kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết: + Thế nào là mảng kiến tạo? + Kể tên các mảng kiến tạo? Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
  4. Mảng kiến tạo xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển). Bề mặt Trái Đất có thể chia ra thành 7 mảng kiến tạo chính và nhiều mảng kiến tạo nhỏ. 7 mảng kiến tạo chính: 1. Mảng Thái Bình Dương 5. Mảng Bắc Mĩ 2. Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a 6. Mảng Nam Mĩ 3. Mảng Âu – Á 7. Mảng Nam Cực 4. Mảng Phi Kiến tạo mảng mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.
  5. II.Thuyết kiến tạo mảng 1. Khái niệm Vậy thì từ khi mới hình thành cho đến bây giờ vị trí các lục địa có sự thay đổi như thế nào? Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
  6. Vị trí các lục địa ở các khoảng thời gian khác nhau
  7. Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm Vị trí các lục địa ngày nay
  8. II. Thuyết kiến tạo mảng 2. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo Trong khi dịch chuyển các mảng kiến tạo có mấy dạng tiếp xúc? Đó là các dạng nào? Mô tả từng dạng? Kết quả các dạng tiếp xúc?
  9. 2. Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo a. Các dạng tiếp xúc - Tiếp xúc tách dãn Các mảng dần tách xa nhau về hai phía: Sống núi ngầm giữa đại dương, đứt gãy…
  10. - Tiếp xúc dồn ép Hai mảng bị dồn ép (xô vào nhau, hút chờm): núi cao, vực sâu…
  11. Mảng Ấn - Úc dồn ép mảng Âu - Á Tiếp xúc dồn ép
  12. - Tiếp xúc dồn ép Mảng Nam Mĩ dồn ép mảng Na - zca
  13. DÃY ANDET – NAM MỸ ĐỈNH EVEREST ĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC DÃY HYMALAYA MARIANA
  14. b. Kết luận Vành đai động đất và núi lửa trên thế giới Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hai hình trên?Từ đó em rút ra kết luận gì về sự dịch chuyển các mảng kiến tạo? Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển
  15. Động đất Núi lửa (xem cip)
  16. CỦNG CỐ Hãy nối số thứ tự của mảng kiến tạo cho chính Số mảng Tên mảng A. 1 a. Mảng Âu - Á B. 3 b. Mảng Thái Bình Dương C. 5 c. Mảng Nam Cực D. 7 d. Mảng Bắc Mĩ
  17. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Trả lời các câu hỏi cuối bài. 2. Chuẩn bị bài 8 theo nội dung: * Nội lực: - Khái niệm? - Nguyên nhân? * Tác động của nội lực Vận động theo Vận động theo phương nằm ngang phương thẳng đứng Hiện tượng Hiện tượng uốn nếp đứt gãy Nguyên nhân Nơi xảy ra Hình thức tác động Kết quả Kết quả chung: …………………………….
  18. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2